Cho đến nay, bộ sách "Tiếng Việt giàu đẹp" của NXB Trẻ đã phát hành 11 tựa sách, đa số được độc giả đón nhận, có cuốn tái bản lần thứ 9 như "Từ câu sai đến câu hay" của Nguyễn Đức Dân.
Luôn tâm niệm giá trị của tiếng Việt cần được gìn giữ và truyền lại cho các thế hệ người Việt trẻ, chị Ngô Kim Việt, một Việt kiều sinh sống hơn 40 năm nay tại bang Maryland, Mỹ đã tham gia các lớp dạy tiếng Việt cho các cháu nhỏ người Mỹ gốc Việt từ năm 1995.
Đây là một từ có 1 âm tiết trong tiếng Việt nhưng rất khó có thể cắt nghĩa nếu không đặt nó vào ngữ cảnh tình huống. Cũng bởi tiếng có những biến thể từ vựng với những ngữ nghĩa biểu hiện khác nhau.
"Cao táp, rạp mưa", nghe khó hiểu quá. Tuy nhiên, câu tục ngữ này có dạng đầy đủ là "Mống cao gió táp, mống rạp mưa rào". Đây là một kinh nghiệm dân gian, quan sát các dấu hiệu thiên nhiên để đưa ra "dự báo thời tiết".
Trong những ngày nắng nóng bất thường như thế này, người ta hay nói về biến đổi khí hậu. Từ biến đổi khí hậu lại, tôi chợt nhớ tới biến đổi… tiếng Việt. Dù biến đổi tiếng Việt chưa gây nguy hiểm gì quá đáng, nhưng cũng nên để tâm xem xét.
"Out trình", một từ mới, rất mới đang được giới trẻ "gen Z" và cộng đồng mạng dùng khá rộng rãi hiện nay. "Đu/đú trend" (chạy theo/hùa theo xu hướng) đang là một hiện tượng "nóng" trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong ngôn ngữ.
Bất cứ ngôn ngữ nào cũng có hiện tượng đồng nghĩa và trái nghĩa. Từ trái nghĩa (antonym) là những từ có nghĩa trái ngược (với một từ nào đó), thường là tính từ (những từ chuyên biểu thị ý nghĩa tính chất, thuộc tính của sự vật, hiện tượng).
"Chân lưng", một từ rất lạ, hiện tại chưa được thống kê trong các cuốn từ điển tiếng Việt (như một đơn vị định danh được dùng phổ biến trong giao tiếp thường ngày).
"Nhà" trong tiếng Việt là một từ quen thuộc. Nó cũng là từ trong nhóm từ thông dụng mà trẻ em học nói (hoặc người nước ngoài học tiếng Việt) phải làm quen đầu tiên.
Câu này còn có dạng đầy đủ là "Đắm đò nhân thể giặt mẹt". Đò là một loại "thuyền nhỏ chở khách trên sông theo những tuyến nhất định" (Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2020).
Chết, trước hết là một từ trái nghĩa cùng cặp với sống. "Từ điển tiếng Việt" (Viện Ngôn ngữ học, 2004) giải thích nghĩa chính của "chết" là "mất khả năng sống, không còn biểu hiện của sự sống".
Ngỡ cứ tưởng ba từ này (đậu hũ, khoe đậu hũ và ăn đậu hũ) là ba từ quen dùng mang tính phương ngữ (Trung bộ, Nam bộ), nhưng hóa ra ba từ này lại có một "số phận" rất đặc biệt.
Trong sách giáo khoa phổ thông, có một đoạn trích từ "Truyện Kiều" được đặt tên là "Trước lầu Ngưng Bích". Đây là đoạn trích rất hay, mô tả một quãng thời gian trong cuộc đời lưu lạc của Kiều.
Qua cuốn "Từ điển các từ gốc Âu Mỹ trong tiếng Việt" (NXB Dân trí), PGS Bùi Khắc Việt và PGS Vương Lộc đã vẽ nên bức tranh toàn cảnh về sự tiếp xúc, giao thoa và tiếp biến ngôn ngữ giữa Việt Nam và các quốc gia châu Âu, châu Mỹ trong 3 thế kỷ.
Thế là chúng ta đã bước sang năm mới - năm Quý Mão 2023 - rồi đấy. Nhanh thật. Mỗi khi đón năm mới, chúng ta thường nghe tới câu thành ngữ quen thuộc: "Ôn cố tri tân".