Trước khi tạm khép lại loạt bài "Người lạ trong văn hóa Đông Sơn" chuyển sang series mới "Chiến tranh và hòa bình trong Văn hóa Đông Sơn", tôi muốn dành buổi "rì rầm" hôm nay để nói thêm về những người lạ trên đất Đông Sơn đến từ phía tây bắc.
Buổi "rì rầm" hôm nay sẽ nói đến những "người lạ" trên đất Đông Sơn Giao Chỉ. Nhưng tôi muốn dành vài lời để nhấn mạnh lại vị trí của vùng Đông Sơn Cửu Chân, nơi đã tiếp nhận những người lạ đến từ phía tây.
Do khuôn khổ trang báo, tôi chia câu chuyện này thành hai kỳ. Hôm nay chúng ta sẽ tập trung nói về bằng chứng "người lạ" miền Thiên Trúc hành nghề, lập nghiệp ở xứ Thanh xưa.
Bắt đầu từ kỳ này, "Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất" sẽ cùng các độc giả đến với một chủ đề hấp dẫn và kỳ thú với những phát hiện khảo cổ liên quan đến những "người lạ" trong văn hóa Đông Sơn.
Chúng ta đã có 5 tuần thưởng thức âm thanh Đông Sơn phát ra từ những bộ trống, chiêng, chuông, lục lạc… từ âm vang lễ hội đến rúc rích rủ rỉ cầu khấn thần linh. Và hôm nay, chúng ta bắt đầu với những phương pháp tạo âm bằng hơi thổi, chủ yếu của người qua đường miệng, mũi…
Cách đây đã trên 30 năm, các nhà khảo cổ học thuộc tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) đã phát hiện một ngôi mộ quý tộc thời Chiến Quốc, thế kỷ 4 - 5 trước Công nguyên và rất sửng sốt với một hiện vật lạ chưa từng thấy trước đó trong khảo cổ học nước này.
Trong ngôn ngữ Việt thì "trống chiêng" là một liên từ ám chỉ sự rộn ràng của âm vang lễ hội, cũng như sau này gắn với cặp từ "kèn trống". Kỳ này, tôi xin kể thêm về trống Đông Sơn và tiếp nối đến "chiêng" Đông Sơn.
Do sự quá nổi tiếng của trống đồng, tôi không muốn mất nhiều thời gian mô tả những trống lớn và đẹp nhất nữa mà dành thời lượng để bàn về cách chế tác và sử dụng trống đồng ra sao với tư cách chúng là đại biểu phổ biến nhất, long trọng nhất của nghệ thuật tạo âm Đông Sơn.
Bắt đầu từ hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi vào một lĩnh vực rất thú vị của thời Đông Sơn, đó là nghệ thuật tạo âm và thẩm - thưởng âm thanh, giai điệu Đông Sơn.
Gần như tuyệt đại bộ phận các lồng đốt trầm Đông Sơn đều tạo làn khói thơm bện vờn quanh một tượng chim công trên đỉnh chóp của lồng ấp. Dường như mùi thơm trang nghiêm, thanh lịch của trầm luôn gắn bó với vẻ đẹp thanh cao của chim công....
Tôi muốn dành buổi "rì rầm" hôm nay để vừa từng bước đặc tả một loại hiện vật Đông Sơn độc đáo, vừa làm rõ điểm khác biệt rất đáng chú ý của quý tộc Đông Sơn thời Giao Chỉ.
Trong số hàng trăm lồng đốt trầm Đông Sơn hiện lưu truyền ở các bảo tàng và trong giới sưu tầm cổ vật trong, ngoài nước thì chiếc lồng đốt trầm đang trưng bày tại Nhà hàng Trống Đông Sơn (Dongson Drum Restaurant) trên phố Trần Đăng Ninh (Hà Nội) có thể coi như là chiếc duy nhất có phần tay cầm là một vị nam thần.
Tiếp sau 8 buổi "rì rầm" về "Tạo sáng Đông Sơn", tôi muốn cùng các độc giả báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) thưởng thức những hương vị Đông Sơn thông qua các dẫn liệu khảo cổ học, từ những hạt quả chứa hương thơm đến các đồ dùng để tạo hương.