2024 là năm công nghiệp văn hóa đột phá với các chương trình có tầm vóc, sức thu hút và hiệu ứng xã hội lớn, mang đến nhiều tín hiệu tích cực trong phát triển công nghiệp văn hóa của Việt Nam.
Quyền lực mềm (Soft Power) là khái niệm được giáo sư Joseph Nye của Đại học Harvard giới thiệu vào cuối thập kỷ 1980. Ông định nghĩa quyền lực mềm là khả năng ảnh hưởng và thu hút người khác mà không cần sử dụng vũ lực hoặc biện pháp cưỡng ép.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đánh giá 12 lĩnh vực công nghiệp văn hóa ở Việt Nam, mỗi lĩnh vực có những tiềm năng, thế mạnh, giá trị, thị trường và mục tiêu phát triển khác nhau.
Hợp tác công tư (Tiếng Anh là Public-Private Partnership, viết tắt là PPP) là các thỏa thuận hợp tác lâu dài được thiết lập giữa các đối tác công và tư nhằm mục đích lập kế hoạch, thiết kế, cấp vốn, xây dựng và quản lý các dự án.
Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội nghị triển khai Chỉ thị 30/CT-TTg ngày 29/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
Cuối tháng 2 năm nay, Thành ủy Hà Nội ban hành Nghị quyết 09-NQ/TU về Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa được xem như một khâu đột phá trong phát triển văn hóa, con người Việt Nam, giúp chúng ta phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người, nhằm thực hiện khát vọng phát triển Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.
Lễ phát động Ngày hội tuyên truyền hướng nghiệp năm 2024, phục vụ tuyển sinh, đào tạo phát triển nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã diễn ra sáng 4/5 tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
Từ khi Hà Nội tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn truyền thống không đơn thuần là loại hình văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân mà nó đang được nhìn nhận dưới góc độ là một ngành công nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô.
Tăng cường nguồn lực đầu tư; cân đối tỷ lệ vốn ngân sách phù hợp; đơn giản hóa thủ tục hành chính; bình đẳng về chính sách thuế, đầu tư, đất đai, tiếp cận tín dụng và các chính sách khác...
Cần có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức, tư duy, đến hành động để đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm, xây dựng ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam sáng tạo, bản sắc, độc đáo, chuyên nghiệp, cạnh tranh.