Việc đóng hai tàu sân bay cùng một lúc có thể tiết kiệm khoảng 1 tỷ USD. Hiện, Mỹ có lực lượng tàu sân bay lớn nhất thế giới với 11 chiếc đang hoạt động, trong khi Nga chỉ có 1 chiếc cũ kỹ.
Báo Standard đưa tin Biển Đông và Biển Hoa Đông sẽ bị Trung Quốc khống chế với các tàu ngầm trang bị vũ khí hạt nhân đã được bí mật đưa vào vùng tranh chấp. Tokyo và Manila sẽ bị "trói tay" nếu Washington không phản ứng sớm.
Chính quyền tiểu bang Rhode Island (Mỹ) thông qua tòa án đã nêu yêu cầu tiêu hủy chiếc tàu ngầm Liên Xô bị bỏ nằm ở ngoài khơi bờ biển thành phố Providence.
Lầu Năm Góc ngày 23/8 đã xác nhận Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm (SLBM), đồng thời lên án đây là 'hành động khiêu khích' mới nhất của Bình Nhưỡng và tuyên bố sẽ nêu quan ngại về vấn đề này với LHQ.
Phó Đề đốc Hải quân Mỹ Oliver Lewis nói: "Chúng ta lại quay lại thời kỳ khi chúng ta phải cân nhắc tới sự hiện diện của đối phương có khả năng thách thức chúng ta dưới nước. Ưu thế được đảm bảo dưới nước của chúng ta không còn nữa".
Theo nguồn tin, tàu ngầm này đã quay trở lại một cảng ở thành phố Wonsan, miền Đông Triều Tiên vào khoảng 9h song Bình Nhưỡng có thể đã phóng thử một tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm.
Theo hãng tin Kyodo, ngày 17/2, ba tàu thuộc Lực lượng Bảo vệ bờ biển Trung Quốc đã đi vào vùng biển xung quanh quần đảo tranh chấp với Nhật Bản mà Tokyo gọi là Senkaku trong khi Trung Quốc gọi là Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản thông báo đã phát hiện một tàu ngầm di chuyển ở vùng biển tiếp giáp, bên ngoài lãnh hải nước này, gần đảo Tsushima thuộc tỉnh Nagasaki, phía Tây Nam Nhật Bản vào sáng 15/2.
Đoạn video nói trên của Triều Tiên phát hình ảnh nhà lãnh đạo Kim Jong-Un mặc áo khoác mùa đông, đứng trên một tàu chiến theo dõi một tên lửa được phóng thẳng đứng từ dưới mặt nước và nổ tung trên không trung.
Ngày 18/12, cảnh sát Brazil thông báo đã bắt giữ một tàu ngầm nhỏ chuyên vận chuyển ma túy tới Mỹ và châu Âu trên cửa sông Guajará. Cùng ngày, Ecuador cũng bắt giữ một chiếc tàu ngầm tương tự.
Tổng thống Vladimir Putin vừa ra tuyên bố ám chỉ Nga có thể sẽ sử dụng tên lửa gắn đầu đạn hạt nhân trong cuộc chiến chống lại lực lượng Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Syria.
Đây là lần đầu tiên Nga không kích vào các mục tiêu của Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Syria bằng tên lửa hành trình đất đối không từ tàu ngầm ở Biển Địa Trung Hải.
Tân Hoa xã dẫn nguồn tin trên cho biết gần 70%, tức khoảng 50 trong số 70 tàu ngầm của Triều Tiên đã rời các căn cứ quân sự ở khu vực ven biển phía Đông và Tây và biến mất khỏi hệ thống radar quân sự của Hàn Quốc.
Hải quân Mỹ vừa phải “xếp xó” các tàu ngầm Virginia hiện đại bậc nhất của nước này, gồm một chiếc vừa mới đi vào hoạt động chính thức trong tuần trước, do lỗi liên quan tới cấu kiện trên tàu.
Lần đầu tiên một tàu ngầm luồn được qua dưới lớp băng Bắc Cực. Ngày 5/8/1958 tàu USS Nautilus không chỉ lập kỷ lục hy hữu về kỹ nghệ và lòng quả cảm, mà còn đánh dấu một mốc đáng buồn trong cuộc chạy đua vũ trang.
Với "Học thuyết biển" mới, nước Nga đã không chỉ khởi động chiến lược mới nhằm thoát khỏi tình thế bị bao vây, cô lập để giành thế chủ động trên các vùng nước "sống còn"; mà còn hướng tới một sức mạnh có tính toàn cầu...
Bộ Ngoại giao Thụy Điển ngày 3/8 cho biết một quan chức ngoại giao nước này đã bị trục xuất khỏi Moskva sau khi quốc gia Bắc Âu này trục xuất một quan chức ngoại giao của Nga.
Ấn Độ đang ở trong giai đoạn cuối cùng của tiến trình thương lượng thuê một tàu ngầm tấn công hạt nhân mới của Nga, nhằm tăng sức mạnh cho hạm đội tàu ngầm của nước này.