Diễn ra ít ngày trước, đêm thơ "Tổ quốc bay lên" tại Nhà hát Phạm Thị Trân (Ninh Bình) đã để lại rất nhiều dư âm và xúc động trong lòng người xem những ngày qua, khi mà những thi phẩm cất lên tại đây đã thắp lên những rung cảm sâu sắc về một giá trị thiêng liêng: Tình yêu và trách nhiệm với Tổ quốc.
Quãng 60 năm trước, nhà thơ Chế Lan Viên từng viết: "Thơ cần có ích/ Hãy bắt đầu từ nơi ấy mà đi". Chỉ với 2 câu thơ ngắn gọn, thi sĩ "Tiếng hát con tàu" đã trình hiện một tầm suy nghĩ lớn ở mức bao quát, ôm trùm trách nhiệm của thơ ca và người làm thơ.
Tối 12/2, tại Nhà hát Phạm Thị Trân, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề "Tổ quốc bay lên".
Những ngày cận kề Tết Nguyên tiêu, tại nhiều tỉnh, thành đã tổ chức Ngày Thơ Việt Nam với nhiều hoạt động sôi nổi, tôn vinh và khẳng định giá trị của thơ ca Việt Nam.
Vào ngày 12/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ) tới đây, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề "Tổ quốc bay lên" sẽ diễn ra tại TP Hoa Lư (Ninh Bình).
Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23 năm 2025 với chủ đề "Tổ quốc bay lên" sẽ được tổ chức tại thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình vào ngày 12/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 6/2.
Một đêm thơ dưới mưa vào tối ngày Rằm tháng Giêng (24/2) tại Hoàng thành Thăng Long có lẽ là điều ấn tượng trước nhất của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.
Sáng 23/2, tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Ngày Thơ lần thứ 22 Xuân Giáp Thìn năm 2024 với chủ đề Hải Dương – Hòa âm cùng đất nước.
Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề "Bản hòa âm đất nước" sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024).
Dẫu hiện nay thơ in nhiều mà người đọc ít,rồi thơ dở tràn lan song các diễn giả, người yêu thơ tại tọa đàm Thơ hiện nay với hôm nay trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam 2023 vừa qua vẫn cho rằng không nên quá bi quan về diện mạo thơ hôm nay.
Ngày 3/2, tại Đường sách Cà phê Buôn Ma Thuột, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XXI.
Từ ngày 4-5/2 tới đây, sẽ diễn ra Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21 với chủ đề Nhịp điệu mới do Hội Nhà văn Việt Nam và Hoàng thành Thăng Long đồng tổ chức.
Ngày 5/2 (rằm tháng Giêng) tới đây, như thông lệ, Ngày thơ Việt Nam và các hoạt động tôn vinh thơ ca sẽ được tổ chức tại Hà Nội và nhiều địa phương trên toàn quốc.
Kể từ lần đầu tiên từ năm 2003 đến nay, có lẽ Ngày thơ Việt Nam 2022 mang tính “thích ứng” cao nhất, do được tổ chức trực tuyến hoặc trực tiếp một cách linh hoạt, tùy tình hình dịch bệnh của mỗi địa phương.
Ngày Thơ Việt Nam là một hoạt động văn hóa lớn, được tổ chức thường niên vào dịp Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng). Gần hai thập niên qua, mỗi dịp chào đón một năm mới là khách thơ lại nô nức tìm về Văn Miếu-Quốc Tử giám cũng như các điểm tổ chức Ngày Thơ trên cả nước.
Ngày 18/2, Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho biết, Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam đã quyết định dừng việc tổ chức Ngày Thơ Việt Nam năm 2021 trên toàn quốc do tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.