Tin quận Hoàn Kiếm lên kế hoạch lát đá 11 tuyến đường phố cổ, khiến dư luận sôi lên mấy hôm nay. Người dân và các chuyên gia di sản lên tiếng.
Việc thành phố Hà Nội đặt tên cho mấy chục con phố mới, ai cũng mừng, vì thành phố hiện có quá nhiều đường phố mới chưa có tên, việc tìm địa chỉ nhà riêng, cơ quan ở những nơi này thật khó khăn.
Trong tất cả tinh hoa của Hà Nội, có lẽ đáng kể là tính cách lịch lãm, là nếp nhà thuần hậu.
Eo ôi Hà Nội quán! Vâng! Quán Hà Nội, nhất là các quán bia hơi mùa này đông hơn hội. Tôi khoái kiểu uống bia hè phố. Nó vừa tiện vừa dân dã, lại rất phong trần bụi bặm.
Tôi mượn đầu đề một bài thơ của thi sĩ Trần Hòa Bình để đặt cho bài viết về một thị xã dễ thương và thanh bình phía Tây Hà Nội.
Bao giờ cũng vậy, mỗi lần qua phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội, tôi thường bắt mặt về phía ngôi biệt thự có cây phi lao cổ thụ ở trước cổng. Đó là ngôi nhà số 65A - nơi từng sinh sống của những tên tuổi lớn của nghệ thuật.
Những mùa sen chưa mất. Tháng 5, bỗng dưng phố xuất hiện những bó sen trắng, sen hồng trên gánh hàng hoa. Giật mình biết mùa Hạ đang về và giật minh biết Hà thành những mùa sen chưa mất.
Tôi đồng cảm với nhà thơ, nhà báo Ngô Mai Phong qua bài thơ có tên “Lễ hội” của ông: “Ta như lạc giữa niềm vui chen chúc/ Những kỳ linh không biết của thời nào/ Ta bỏ cả xích lô, ba gác/ Chạy theo nàng ngồi kiệu gót hài cao..."
Gần 20 năm trước, tôi được ông Lưu Minh Trị, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội mời tham gia đoàn công tác khảo sát tình hình di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố.