Giải Biếm họa Báo chí Việt Nam là sáng kiến của báo TT& VH nhân dịp kỷ niệm 85 năm biếm họa báo chí Việt Nam(1922 - 2007). Thành công vang dội của Giải lần I đã đưa giải thường này trở thành cuộc tôn vinh biếm họa lớn nhất nước, được tổ chức định kỳ 2 năm/lần.


Đơn vị bảo trợ

Hội nhà báo Việt Nam
Thông tấn xã Việt Nam

Các giải TT&VH tổ chức

  • Tản mạn về ngày Doanh nhân Việt nam 13/10

    Có những lúc lên gần tới đỉnh, đàn Sếu lại phải quay xuống núi với bao đói rét, xong hôm sau lại vượt tiếp cho đến khi qua thì thôi, nhiều con kiệt lực đành phải chết mà không thấy mùa xuân.

  • Tọa đàm “Làm thế nào để người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”

    Buổi tọa đàm có tên trên đã diễn ra hôm qua 12/10/2009 tại Hà Nội, do Ủy ban TƯ MTTQVN và báo Đại Đoàn Kết tổ chức.

  • Cách nào để người Việt tin yêu hàng Việt?

    Mặc dù đã vào những ngày đầu thu, khi cái nắng đỡ oi bức hơn khiến sữa tươi mát lạnh không còn là ưu tiên hàng đầu của những bà mẹ trẻ nữa, cửa hàng sữa Mộc Châu tại 529 Kim Ngưu vẫn tấp nập khách mua sữa tươi đóng chai.

  • Bia “Ngoại” của cụ Từ

    Bài học đầu tiên tôi học được ở cụ Từ lại chính là chuyện mà tôi mê nhất. Chuyên về bia. Vốn là một trong những đệ tử của thần Bia, một con “sâu bia” chính hạng như bạn bè phong cho, Tôi há hốc mồm ngồi nghe thích thú.

  • "Đâu bằng tấm chiếu tỏ lòng em trao"

    Chưa ai biết nghề dệt chiếu xuất hiện từ bao giờ, cũng như Tổ nghề thật sự là ai, nhưng theo truyền thuyết, vào thời Tiền Lê - Lý (thế kỷ X-XI), tại làng Hới (Thái Bình ) đã bắt đầu dệt chiếu.

  • “Hàng” Việt vô giá

    Nó khiến người Việt gắn kết và đồng thuận không chỉ ở Việt Nam. Nó khiến dân Việt cất đi quá khứ hiềm khích, để đến với nhau. Nó chính là lòng yêu đất nước Việt Nam của người Việt.

  • Đi mua mứt gừng ở Huế

    Với trẻ con, một miếng ăn trên bếp lúc nào cũng ngon hơn hẳn lúc đã được dọn ra bàn, cho dù đó chỉ là một lát mứt sắp cháy đen

  • Suy ngẫm về một mặt hàng của người Thái

    Phụ nữ Thái thường thêu vào buổi tối và mỗi buổi trưa sau giờ làm. Vì vậy mà mỗi năm họ chỉ có thể hoàn thành được một hai chiếc váy vừa đề mặc hằng ngày vừa để chuẩn bị đi lấy chồng

  • Từ chiếc niêu đất... nghĩ về hàng gốm sứ Việt

    Cơm nấu bằng cái niêu đất dành cho ít người ăn, mà người đó phải thuộc loại “ kén ăn ”, hoặc muốn thưởng thức món ăn thật đúng hương vị của nó: cơm nấu bằng nồi đất thì chín đều, không khê, không khét, hạt cơm dẻo thơm. Cá bống thệ kho tiêu mà kho bằng nồi đất thì ăn đứt kho bằng nồi gang hay nồi nhôm...!

  • Để người Việt yêu hàng Việt

    Sẽ thật oan uổng, vội vã khi trách móc người Việt “sính” hàng ngoại. Tôi cho rằng ai là người Việt cũng yêu hàng Việt

Trang: