Giải Biếm họa Báo chí Việt Nam là sáng kiến của báo TT& VH nhân dịp kỷ niệm 85 năm biếm họa báo chí Việt Nam(1922 - 2007). Thành công vang dội của Giải lần I đã đưa giải thường này trở thành cuộc tôn vinh biếm họa lớn nhất nước, được tổ chức định kỳ 2 năm/lần.


Đơn vị bảo trợ

Hội nhà báo Việt Nam
Thông tấn xã Việt Nam

Các giải TT&VH tổ chức

  • Còn mãi những nhịp yêu

    Gió, thật nhiều gió thổi bao giờ cũng cho tôi cảm giác tự do, khoáng đạt và bay lên. Tôi đang đứng trên cầu Long Biên có gió sông Hồng nhấc bổng.

  • Dấu ấn tuổi thơ

    Tiếng còi tàu phá tan không khí yên tĩnh mùng 4 Tết. Hồi ức lại hiện về. Chính ở đây cái đêm năm ấy, bão lửa của chiến tranh đã đóng một con dấu, dấu ấn định mệnh đó đã gắn chặt vào cuộc đời tôi.

  • Một thế kỷ cầu sông Cái

    Tôi không phải là người sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, nên dù biết Cầu Long Biên là ân nhân của mình, nhưng mãi tới năm 16 tuổi, khi vào đại học, tôi mới được tận mắt nhìn thấy cây cầu này.

  • Người khổng lồ bị lãng quên

    So với các cây cầu khác ở Việt Nam, cầu Long Biên hiện đang nắm giữ nhiều kỷ lục nhất. Nhưng cầu Long Biên khác với các cây cầu kia không phải ở kỷ lục mà bởi chính số phận quá đặc biệt của nó.

  • Nhớ về Hà Nội: Những dấu ấn còn lại

    Ông nội tôi sinh năm 1897. Năm ông tôi ra đời chính là năm cuộc thi thiết kế chiếc cầu bắc qua sông Hồng đã đi vào hồi kết.

  • Cây cầu cũ...

    Trước khi đặt bút viết, tôi đã nghĩ: người ta sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nên chắc có nhiều thứ để nói, chứ mình xa xôi tận Miền Tây, quanh năm chỉ làm quen với cầu dừa, cầu khỉ... biết viết gì.

  • Nhịp cầu cô đơn

    Cầu Long Biên đã trải qua hai cuộc chiến tranh, song chỉ có một cuộc chiến tranh đã xúc phạm đến cơ thể cầu Long Biên nặng nề nhất – Đó là cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta của quân đội Hoa Kỳ.

  • Điểm hẹn

    Hẹn em ở cầu Long Biên. Trao nhau ký ức về miền thân yêu. Sông Hồng sa đỏ diễm kiều. Dệt lên tấm thảm mỹ miều ngàn xanh.

  • Long Biên, người bạn mến yêu của tôi

    Nhà tôi ngay phố Nguyễn Thiệp, cách cầu Long biên khoảng 500m. Khi tôi còn bé, phố xá không nhiều nhà cao tầng như bây giờ nên nếu đứng ở lan can nhà tôi cũng có thể nhìn toàn cảnh cầu Long Biên và bãi sông Hồng.

  • Cây cầu huyền thoại bắc qua sông Hồng linh thiêng

    Khi thời gian đã phủ lên hình hài sông núi quá nhiều sự thay đổi, Hà Nội hôm nay đã có một dáng vẻ mới, diện mạo mới, nhưng cầu Long Biên và những câu chuyện ngàn năm vẫn được lưu truyền ngàn đời…

Trang: