Trại sáng tác kịch bản văn học năm 2024 diễn ra từ ngày 12-19/9, có sự tham gia của 26 nhà biên kịch, đạo diễn sân khấu, điện ảnh, truyền hình; nhà văn; nhà lý luận, phê bình đến từ 17 đơn vị trong cả nước.
"Hi vọng, Bẩy chuyện kể Gothic sẽ góp phần vãn hồi thị hiếu văn chương đích thực vốn đang bị tha hoá, trở thành xa lạ, trong sinh quyển tâm thức ngày càng bị công nghệ hoá với đủ mọi vùng vẫy có tính thời thượng hiện nay" - dịch giả Trịnh Lữ nhận xét.
Vừa qua tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức hội nghị về triển khai công tác văn học năm 2024 và lễ kết nạp hội viên mới. Tại hội nghị, một số hoạt động nổi bật của Hội Nhà văn Việt Nam trong năm 2023 cũng được nhìn lại.
"Chúng ta chưa thực sự ứng xử với tác phẩm văn học theo cách phù hợp với một tác phẩm nghệ thuật ngôn từ" - TS Trịnh Thu Tuyết (Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội), nhận xét về việc giảng dạy văn học tại các trường phổ thông.
Hội đồng Lý luận, Phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức cuộc hội thảo khoa học toàn quốc năm 2023 với chủ đề "Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, đổi mới: Thực trạng và định hướng phát triển".
Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Lễ trao Tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2022.
Kể từ Hội nghị Lý luận, Phê bình văn học lần thứ IV "Văn học - 30 năm đổi mới, hội nhập và phát triển" (1986 - 2016) do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tại Tam Đảo - Vĩnh Phúc (6/2016), tôi không gặp lại GS-TS Nguyễn Văn Hạnh.
Sáng 16/7 tại Hội Nhà văn TP.HCM đã diễn ra buổi giao lưu "Gặp gỡ Văn chươg Việt - Hàn", với sự tham gia của nữ nhà văn Pyun Hye-young (Hàn Quốc) và nhà thơ Lê Thiếu Nhơn, nhà văn Bùi Tiểu Quyên. Trong các vấn đề được gợi mở, thu hút nhất vẫn là câu chuyện quảng bá văn học ra nước ngoài.
Sáng 26/5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề "Đội ngũ lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật hiện nay: Thực trạng, định hướng, giải pháp phát triển".
Gần 500 khán giả (đa phần trẻ tuổi) đã đến hội trường của Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia TP.HCM hôm 25/3 để dự buổi cà phê học thuật nhân văn với chủ đề "Văn học trẻ Việt Nam trong dòng chảy giao lưu quốc tế".
Ngày 25/3, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ trao Giải thưởng Văn học trẻ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022, với chủ đề "Khởi nghiệp văn chương".
Cuối tuần qua, tại Nhà sáng tác Vũng Tàu (153 Thùy Vân, TP Vũng Tàu), trong khuôn khổ trại sáng tác dành cho các nhà văn trẻ và nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi, Hội Nhà văn TP.HCM đã tổ chức buổi tọa đàm "Chất liệu nào cho văn học thiếu nhi hôm nay?".
Hội đồng Lý luận, phê bình Văn học, Nghệ thuật Trung ương mở lớp bồi dưỡng “Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật - Vai trò, trách nhiệm của các nhà nghiên cứu trẻ”.
Hội thảo “Văn học thiếu nhi và thanh thiếu niên đương đại tại Việt Nam và châu Âu” do EUNIC (Mạng lưới các Viện Văn hóa Độc lập của châu Âu) tổ chức vừa diễn ra tại Viện Goethe Hà Nội.
Sáng 2/8, tại thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội nghị tập huấn "Những vấn đề cơ bản đặt ra đối với văn học, nghệ thuật trước yêu cầu mới".
“Với nhiều giáo viên ở các tỉnh thành, được gặp gỡ các nhà văn có tác phẩm trong chương trình phổ thông là một điều gì đó không dễ” - PGS-TS Ngô Văn Giá, nguyên trưởng khoa Viết văn - Báo chí, ĐH Văn hóa Hà Nội, cho biết.
Văn học trẻ là bộ phận quan trọng của đời sống văn học Việt Nam đương đại. Nó phản ánh phần nào tiếng nói thế hệ người viết mới trong bối cảnh sống đầy biến động hiện nay.
Thiếu nhi là chủ nhân tương lai của đất nước, vì thế việc giáo dục về nhân cách, đạo đức, tâm hồn, thẩm mỹ cho các em là trách nhiệm của gia đình và toàn xã hội, trong đó có trách nhiệm của những người sáng tác văn học.
Lễ phát động Cuộc vận động sáng tác văn học về đề tài thiếu nhi và trao giải Tác giả trẻ lần thứ nhất do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức vừa diễn ra tại Hà Nội, sáng 9/1.