Phóng viên ảnh chiến tranh Mỹ Heidi Levine là người đầu tiên được trao giải Anja Niedringhaus, giải thưởng mang tên phóng viên nhiếp ảnh chiến tranh Đức đã bị bắn chết khi đang tác nghiệp ở Afghanistan, hồi năm 2014.
Một sinh viên đến từ Đảo Rhode, New York đã cẩn thận tráng màu lên nhiều bức ảnh đen trắng chụp trong thế kỷ 20, đem lại cái nhìn màu sắc, đầy thú vị cho những tấm hình này.
Phản ánh cuộc chiến tranh tại Việt Nam một cách khách quan, trung thực, chính những bức ảnh này đã giúp dư luận thế giới hiểu rõ hơn về sự tàn khốc của cuộc chiến, đồng thời sớm có sự chia sẻ và ủng hộ nhân dân Việt Nam.
Mặc quần áo ngụy trang và đổ mồ hôi đầm đìa dưới cái nắng của mùa Hè, Kento Atari cùng các đồng đội lặng lẽ trườn trong rừng, cố gắng phục kích nhằm tiêu diệt một nhóm quân địch.
Ông Nguyễn Mạnh Hiệp, cựu chiến binh thời đánh Mỹ, sống ở quận Tây Hồ, Hà Nội. 25 năm qua, ông đã bôn ba khắp các chiến trường xưa và các cửa hàng phế liệu, sưu tầm hơn 1.000 kỷ vật chiến tranh...
Hôm nay, 8/5, cả châu Âu sẽ kỷ niệm 70 năm kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai, thời điểm lục địa già thoát khỏi 12 năm 4 tháng và 8 ngày dưới sự đàn áp của phát xít Đức.
Chiều ngày 22/4/1915, khi những cơn gió mùa Xuân đang thổi nhẹ vào chiến hào, chỉ huy Georges Lamour thuộc đơn vị Bộ binh số 73 của Pháp bỗng nhìn thấy một thứ kỳ dị đang tiến lại gần ông: một đám mây mù khồng lồ.
Theo phóng viên TTXVN tại Bỉ, tối 14/4, trong chuyên mục "Thema," Kênh truyền hình Arte của Bỉ đã trình chiếu phóng sự nói về cuộc chiến chống Mỹ và chiến thắng lịch sử 30/4/1975 thống nhất đất nước của Việt Nam.
Mới đây, tại Hội An, diễn ra cuộc giao lưu giữa các nhà văn Bảo Ninh, Nguyên Ngọc, Trần Kỳ Trung, Giáo sư Chu Hảo và nhiều nhà văn khác với đông đảo bạn đọc về tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh.
Một chàng trai trẻ bị điều đi lính, hỏi vị sĩ quan quân đội: Tại sao họ lại bắt tôi phải đánh nhau với một người ở đất nước khác, một người mà ngay cả mặt anh ta tôi cũng không biết nữa?
Trước cuộc tấn công gần đây nhất hôm qua (3/8) vào một trường học của LHQ ở Gaza khiến 10 người thiệt mạng, Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon đã lên án đây là một hành vi tội ác gây phẫn nộ và vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế.
Theo CNN, kể từ thứ 3 tuần trước (29/7), người dân ở Dải Gaza đã phải sống trong tình trạng không có điện, thậm chí tồi tệ hơn là không có nước, trong khi đạn vẫn nổ, pháo vẫn rơi.
Hôm 30/7, trong khi pháo đạn liên vẫn tiếp dội lên Dải Gaza khiến hơn 1.400 người thiệt mạng, một phụ nữ Palestine đã vượt cạn thành công và hạ sinh 4 em bé tại thời điểm tiếng súng vẫn không ngừng vang lên trên “vùng đất chết”.
Bên trong văn phòng chật chội của Ashraf al-Qudra trong bệnh viện Shifa, điện thoại đổ chuông liên tục, với hàng loạt các cuộc gọi thông báo về số nạn nhân thiệt mạng trong chuỗi các cuộc tấn công quân sự đẫm máu của Israel suốt 20 ngày qua.
Cuối cùng thì giao tranh tại khu vực máy bay MH17 bị bắn hạ cũng sẽ phải tạm dừng. Với số phiếu thuận 15/15, chiều 21/7 (sáng 22/7 theo giờ Hà Nội), Hội đồng Bảo an LHQ đã thông qua nghị quyết do Australia soạn thảo.
Hôm qua (8/6), cảnh sát Anh phát đi thông báo truy nã một người đàn ông đã đánh cắp 11 huy chương chiến tranh tại nhà riêng của một cựu chiến binh Thế chiến II 92 tuổi vào đúng ngày lễ kỷ niệm 70 năm cuộc đổ bộ D-Day.