Giải Biếm họa Báo chí Việt Nam là sáng kiến của báo TT& VH nhân dịp kỷ niệm 85 năm biếm họa báo chí Việt Nam(1922 - 2007). Thành công vang dội của Giải lần I đã đưa giải thường này trở thành cuộc tôn vinh biếm họa lớn nhất nước, được tổ chức định kỳ 2 năm/lần.


Đơn vị bảo trợ

Hội nhà báo Việt Nam
Thông tấn xã Việt Nam

Các giải TT&VH tổ chức

  • Những “ổ khóa tình yêu” trên cầu Long Biên

    Không chỉ là nhân chứng cho những trang vàng của lịch sử Thủ đô, cầu Long Biên còn mang trên mình trọng trách làm chứng nhân cho những đôi lứa yêu nhau. Cầu Long Biên ngày nay đã có thêm rất nhiều "ổ khóa tình yêu".

  • Cuộc đời tôi và cây cầu Long Biên

    Đầu năm 2010 Douglas Jardine làm đám cưới tại Hà Nội. Trước khi đám cưới diễn ra, anh đã đề nghị vợ mặc bộ váy cưới để anh chụp ảnh cô trong làn gió nhẹ giữa dòng xe cộ đang qua lại ngược xuôi trên cây cầu trăm tuổi.

  • Kỳ cuối: Sức sống qua ba thế kỷ

    Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc nói phải đi bộ chầm chậm mới cảm nhận được hết vẻ đẹp sâu lắng của cầu Long Biên. Lúc đó người ta sẽ thấy nó cũng có hồn và sức sống như bao thân phận con người.

  • Sông mười sáu khúc

    Để tham gia vào việc vinh danh cây cầu Long Biên lịch sử, hướng về những giá trị tinh thần vĩnh cửu của Thủ đô tôi xin gửi bài Sông mười sáu khúc, mỗi khúc là một sự tưởng tượng của tôi.

  • Cây cầu tuổi thơ

    Sao lại bỏ Long Biên cầu sông Cái. Một tên cầu lưu ngàn nỗi buồn vui. Một nỗi niềm nhân loại kỷ 20. Lưu vật đổi, sao dời, nhân biến thế. Nơi lưu dấu bàn chân bao thế hệ. Dấu chân son, chân chiến sĩ, gót anh hùng.

  • Kỳ 4: Ốc đảo dưới chân cầu

    Lần theo nhịp thang phụ giữa cầu Long Biên, tôi tìm xuống ốc đảo bình yên ngay dưới chân cầu. Các cụ già kể rằng bãi giữa này đã nổi lên từ xa xưa trước khi xây dựng cầu.

  • Một cây cầu - Một đời người

    Một dòng sông, một cây cầu, một đời người, một thế kỷ. Dòng sông lúc lặng yên, lúc cồn cào sóng lũ. Đời người, thăng trầm theo lịch sử. Chỉ cây cầu, nhân chứng cuộc đời.

  • Kỳ 3: Giữ vững huyết mạch

    “Với chúng tôi, việc đảm bảo lưu thông được cây cầu sắt duy nhất bắc qua sông Hồng cũng là một cuộc chiến căng thẳng", ông Nguyễn Cảnh Chất, người đã cùng đồng đội bỏ bao mồ hôi, xương máu sửa cầu Long Biên trong chiến tranh nói.

  • Kỳ 2: Trong bão lửa

    Tôi đi tìm những chiến binh đã kiên cường đối mặt với không quân Mỹ để bảo vệ cây cầu huyết mạch qua sông Hồng của thủ đô Hà Nội thời chiến tranh. Nhiều người ngày ấy vẫn còn nhớ mãi những năm tháng sống chết cùng cây cầu.

  • Chuyện lặt vặt bên cầu Long Biên

    Tôi chọn 1 ngày và vác máy lên đường. Với tôi, Long Biên khá quen thuộc nhưng lại là thách thức lớn về góc nhìn từ máy ảnh. Phải thú thật là tôi chưa bao giờ chụp “nó” cả. Nhưng lần này tôi muốn làm một điều gì đó khác.

Trang: