Giải Biếm họa Báo chí Việt Nam là sáng kiến của báo TT& VH nhân dịp kỷ niệm 85 năm biếm họa báo chí Việt Nam(1922 - 2007). Thành công vang dội của Giải lần I đã đưa giải thường này trở thành cuộc tôn vinh biếm họa lớn nhất nước, được tổ chức định kỳ 2 năm/lần.


Đơn vị bảo trợ

Hội nhà báo Việt Nam
Thông tấn xã Việt Nam

Các giải TT&VH tổ chức

  • Kỳ 1: Công trình lịch sử

    Hơn một trăm năm đã trôi qua, kể từ ngày đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng, cầu Long Biên đang giữ trong mình biết bao bí ẩn.

  • Cây cầu kỷ niệm

    Đã trăm năm làm bạn với người. Lạnh, gió, nắng, mưa… đủ cả. Da mòn dần, nước rỉ vết đau. Long Biên ơi, gió thổi qua cầu. Nghe run rẩy thời gian dài tồn tại.

  • Cầu Long Biên - Người mẹ thời khốn khó

    Cầu Long Biên là người mẹ già của tôi đã vượt qua trăm tuổi bền bỉ theo năm tháng. Dù bây giờ con cháu đầy đủ nhưng bà vẫn còn đấy như lời nhắc lại thời khốn khó để con cháu giữ mình.

  • Long Biên - Ký ức thời gian

    Ta kiêu hãnh được nghĩ suy cùng Hà Nội/ Đất Thăng Long, từ thuở ấy rồng lên/ Ơi Hoàng thành-kinh đô của ngàn năm/ Hào sảng một tinh thần Đại Việt.

  • Long Biên - cây cầu tuổi thơ của tôi

    Lần đầu tiên tôi được đến chân cầu. Cảm giác đầu đời của tôi về cây cầu sắt này thật là khủng khiếp. Cây cầu sắt thật hùng vĩ ngợp tầm mắt của tôi. Khủng khiếp hơn nữa là quanh cầu chăng dầy đặc dây thép gai.

  • Cầu Rồng

    "Cầu sông Cái qua sông Hồng/ Đã hơn thế kỷ con rồng vắt ngang/ Đu-Me Tây gọi cho sang/ Long Biên dẫn dã anh càng gần em".

  • Cầu Long Biên - một quá khứ hiển hách

    Giặc Mỹ đã bắn phá hỏng cầu Long Biên nhưng chúng không ngờ chúng ta có những phương án hàn gắn cây cầu đầy ngoạn mục, giúp giao thông thông suốt trên con đường huyết mạch nối cảng Hải Phòng với Thủ đô Hà Nội.

  • Cây cầu "4 km" bắc qua sông Cái của tôi

    Chỉ nghe bố một lần nói đại: "Cầu sông Cái dài bốn cây số đó con". Có lẽ độ dài thật không đến thế. Nhưng gần năm mươi năm qua, và cả bây giờ, với tôi cầu Long Biên vẫn dài bốn ki lô mét!

  • Cầu Long Biên - cây cầu vượt qua sự ngăn cách, hoài nghi và chế giễu

    Một sáng nào đó, người Hà Nội thức dậy không thấy cầu Long Biên, chắc họ sẽ bàng hoàng như người Paris không thấy Eiffel in bóng trên bầu trời hay người Bắc Kinh không còn thấy Thiên An Môn trên quảng trường.

  • Em không dám qua cầu Long Biên

    Ngày đầu tiên vào cơ quan làm việc, mọi người thường hỏi tôi tên là gì? Bao nhiêu tuổi? Học trường gì ra? Nhưng anh lại hỏi tôi một câu hỏi rất đặc biệt: Nhà em ở đâu? Em có đi qua cây cầu nào không?

Trang: