Ứng dụng chất liệu từ mỹ thuật dân gian vào các sản phẩm thủ công, quà lưu niệm hẳn nhiên không còn là điều gì mới lạ. Nhưng, việc đưa tranh Hàng Trống kết hợp với đèn lồng giấy dó - điều mà dự án Magic of Colors thực hiện - lại là một câu chuyện thú vị và độc đáo.
"Tranh truyện Hàng Trống có bố cục theo cốt truyện của từng tranh để diễn tả các tích truyện Nôm. So với tranh đơn, tranh truyện được làm công phu hơn nhiều, nên có giá trị rất riêng" - nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê chia sẻ.
Đang diễn ra tại Di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám đến 31/7, triển lãm "Đối thoại với dòng tranh dân gian Hàng Trống" là một nỗ lực nối dài sức sống của văn hóa truyền thống.
Một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra thời kỳ cực thịnh của tranh dân gian Việt Nam nói chung và Đông Hồ nói riêng là từ cuối thế kỷ XIX đến vài chục năm đầu thế kỷ XX. Nói thẳng ra thì đó là thời Pháp thuộc.
Trong các kỳ trước, chúng tôi đã giới thiệu 10 nét dương, 7 nét âm và chấm âm trong tranh Đông Hồ. Bên cạnh đó, dòng tranh này luôn luôn tạo bản nét đen mà không chỉ toàn nét, họ luôn tạo mảng đen kết hợp - đậm nhạt mạnh song hành với màu rực rỡ...
Qua các kỳ trước, chúng tôi đã giới thiệu 10 nét dương trong tranh Đông Hồ. Còn nét âm nghĩa là nét đục bỏ trên mảng đen - khi in thì sẽ thành nét trắng vì không có mực. Nhưng trong tranh Đông Hồ thì nét âm vẫn có màu bởi in trên nền giấy điệp.
Tranh dân gian Đông Hồ không đầu tư vào nét khéo để tả tinh vi mọi sự vật mà chuyển sang quy chuẩn hóa một số kiểu nét nhằm biểu hiện một số kiểu hình quen thuộc.
Hổ là một linh vật trong 12 con giáp tính theo năm âm lịch của người Việt Nam, tiếp theo năm Tân Sửu là Nhâm Dần. Trong tâm thức người Việt, con hổ là hình ảnh của sức mạnh, uy lực, được tôn thờ.
Lưu giữ nét đẹp văn hóa dân gian trên nền hiện đại, mà cụ thể là ứng dụng đồ họa để vẽ hổ theo phong cách tranh Hàng Trống, là một ý tưởng mới lạ và sáng tạo.
Tiếp nối thành công của Triển lãm nghệ thuật đa phương tiện “Bùi Xuân Phái với Hà Nội”, nhằm tôn vinh giá trị di sản tranh dân gian Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Bảo tàng Hà Nội tổ chức Triển lãm nghệ thuật đa phương tiện “Tranh dân gian Hàng Trống”, khai mạc vào ngày 20/11vừa qua. Một triển lãm đáng xem vào dịp Cuối tuần này.
Chiều 20/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội khai mạc triển lãm nghệ thuật đa phương tiện “Tranh dân gian Hàng Trống”, nhằm tôn vinh giá trị di sản của tranh dân gian Hàng Trống, cũng như các dòng tranh dân gian Việt Nam khác tại Bảo tàng Hà Nội.
Vào các ngày 10-11/11 tới đây tại The Factory (TP.HCM), nghệ nhân Lê Đình Nghiên, nhà nghiên cứu Trịnh Thu Trang, nhà sưu tập Thanh Uy sẽ trưng bày, chia sẻ chuyên sâu về tranh Hàng Trống.
Nói đến tranh dân gian Hàng Trống, các chuyên gia văn hóa Hà Nội không thể bỏ qua ông, người đã dành cả đời để theo đuổi nghiên cứu 'kho vàng' của đất Thăng Long cũ. Ông là họa sĩ, nhà nghiên cứu mỹ thuật Phan Ngọc Khuê.