Nhận diện những vấn đề đang đặt ra, từ đó có giải pháp hữu hiệu để tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hóa dân tộc là việc làm cần thiết, cấp bách trong bối cảnh hiện nay.
Ngày 28/6, tại đàn Âm hồn (số 73 Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, thành phố Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm hồn năm 2024 tưởng nhớ đồng bào, chiến sĩ vong mạng trong biến cố thất thủ Kinh đô năm 1885.
Ngày 5/6, tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ) đã diễn ra Hội chợ Văn hóa - ẩm thực quốc tế (UN International Bazaar) năm 2024 do Câu lạc bộ phu nhân, phu quân Liên hợp quốc tổ chức.
Đồng bào Thái là một trong ba dân tộc có dân số đông nhất trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Trải qua quá trình phát triển lâu dài trên mảnh đất Tây Bắc, đồng bào dân tộc Thái đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa đặc sắc, riêng biệt.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 33, sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.
Ngày 10/5, tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh diễn ra hội thảo khoa học bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 – 2024 trong quý II và III năm 2024. Vụ Văn hóa dân tộc là đơn vị chủ trì, phối hợp với đơn vị chức năng ở các địa phương thự hiện nhiệm vụ này.
Hồ sơ “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
“Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO. Như vậy, nước ta đã có 10 di sản tư liệu đã được UNESCO ghi danh.
Không chỉ nằm trong kho bảo quản của các Trung tâm tư liệu của Nhà nước, rất nhiều tư liệu quý như sắc phong, mộc bản, gia phả, bản đồ... hiện vẫn đang được lưu giữ tại các cơ sở di tích hoặc các gia đình, dòng họ.
Không ít nhà nghiên cứu có thể hình dung được rằng, trong khung cảnh văn hóa tiền sơ sử thời Đông Sơn 2.500 năm trước, tổ tiên ta đã từng chế tạo và sử dụng khá phổ biến chất liệu sợi tơ tằm và dệt nên những tấm lụa rất mịn mỏng.
Bởi bối cảnh lịch sử, cũng như những hạn chế về điều kiện bảo quản, khá nhiều tư liệu quý (chủ yếu ở dạng giấy) tại các trung tâm lưu trữ, các di tích lịch sử hoặc các dòng họ, cộng đồng từng rơi vào tình trạng xuống cấp.
Từ ngày 21-23/4 (tức 13-15/3 Âm lịch), lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Thập niên sự lệ) diễn ra tại đền thờ Đức Thánh Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan (xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An).