Trong phiên giao dịch chiều 29/7, giá dầu tại thị trường châu Á biến động nhẹ, trước mối lo ngại nguồn cung thắt chặt. Song, giá mặt hàng này chịu sức ép do nguy cơ suy thoái kinh tế.
Bất chấp ảnh hưởng của hàng loạt các biện pháp trừng phạt do phương Tây áp đặt liên quan cuộc xung đột tại Ukraine, ngày 26/7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá kinh tế Nga đang ở tình trạng tốt hơn dự báo.
Giá dầu châu Á đi xuống trong phiên sáng 25/7, đảo chiều đà tăng trước đó, do lo ngại lãi suất tăng tại Mỹ, nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới, làm hạn chế mức tăng nhu cầu nhiên liệu.
Tính chung cả tuần qua, giá dầu thế giới vẫn tăng nhẹ mặc dù giá giảm trong phiên giao dịch ngày 22/7 trước những dấu hiệu cho thấy nhu cầu xăng tại Mỹ đang giảm xuống ngay trong mùa hè cao điểm di chuyển.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên giao dịch 13/7 dù lượng dầu dự trữ của Mỹ tăng và số liệu lạm phát của nước này củng cố khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng mạnh lãi suất.
Ngày 12/7, một quan chức cấp cao của Bộ Tài chính Mỹ nhận định giá dầu toàn cầu có thể tăng tới 40% lên mức 140 USD/thùng nếu không thực hiện kiềm chế giá dầu mỏ của Nga cùng với các biện pháp miễn trừ trừng phạt cho phép bàn giao những lô dầu có giá dưới mức trần đề ra.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 3/7/2022 của Chính phủ thông qua Dự án Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Ngày 1/7, giá dầu thế giới tiếp tục tăng khép lại một tuần lên giá của mặt hàng"vàng đen" trong bối cảnh thị trường xuất hiện ngày càng nhiều lo ngại về nguồn cung.
Giá xăng dầu trên thế giới hiện ở mức rất cao so với những năm gần đây và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine làm ảnh hưởng tới nguồn cung.
Ngày 11/6, Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 3649/VPCP-KTTH gửi Bộ Công Thương, truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về thông tin giá xăng dầu và khả năng cung cấp xăng dầu của Malaysia cho Việt Nam.