Bắt đầu từ một nhóm sinh viên ngôn ngữ (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG HN) tranh luận, và cũng từ một câu nói bâng quơ (của một bạn) trong lớp học: "Có sách siếc gì đâu mà đọc".
Dấu 2 chấm (:) là 1 trong số các dấu câu thông dụng mà bất cứ một người nào khi viết văn, hoặc soạn thảo văn bản cần phải biết. Học sinh ngay từ khi ngồi ghế nhà trường phổ thông đã phải học và nắm vững kiến thức này.
Bây giờ trên mạng thi nhau quảng bá cho đủ loại thực phẩm chức năng. Vậy thực phẩm chức năng là gì và có vai trò như thế nào? Đây là vấn đề mà các nhà từ điển học quan tâm.
"Chiêm bơ bải, mùa phải thì" là một câu tục ngữ rất quen thuộc, nói về kinh nghiệm canh tác lúa của nhà nông. Với những người từng sống ở nông thôn, cuộc sống gắn liền với việc trồng lúa nước, thì đây là một trong số những câu tục ngữ phải thuộc nằm lòng.
"Trường của em be bé/Nằm lặng giữa rừng cây/Cô giáo em tre trẻ/Dạy em hát rất hay". Đây là đoạn thơ trong bài thơ "Đi học" của nhà thơ, liệt sĩ Minh Chính. Bài thơ đã được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc và được đưa vào sách giáo khoa.
Đây là câu tục ngữ có cấu trúc so sánh (một mô hình thành ngữ, tục ngữ phổ biến trong tiếng Việt). Cấu trúc so sánh luôn có 2 vế: 1) cái so sánh, và 2) cái được so sánh. Liên kết 2 vế là từ so sánh.
Tôi không bàn về vấn đề nội dung các chương trình mà chỉ trao đổi về một vấn đề liên quan đến giao tiếp ngôn ngữ. Đó là việc sử dụng câu "Chào buổi sáng" của người dẫn chương trình (MC) truyền hình.
Đó là 2 từ tiếng Anh cùng gốc chứ sao! Tuy nhiên, gần đây, giới trẻ đang sử dụng khá phổ biến với tư cách là một "từ đặc biệt", xuất phát trước hết từ dòng Gen Z chịu chơi, "sành điệu".
"Cao táp, rạp mưa", nghe khó hiểu quá. Tuy nhiên, câu tục ngữ này có dạng đầy đủ là "Mống cao gió táp, mống rạp mưa rào". Đây là một kinh nghiệm dân gian, quan sát các dấu hiệu thiên nhiên để đưa ra "dự báo thời tiết".
"A. Garnacho (Argentina) có pha vào bóng bằng gầm giày nguy hiểm với hậu vệ Asnawi của Indonesia trong trận giao hữu tối 19/6/2023" (Zing news, 20/6/2023).
"Out trình", một từ mới, rất mới đang được giới trẻ "gen Z" và cộng đồng mạng dùng khá rộng rãi hiện nay. "Đu/đú trend" (chạy theo/hùa theo xu hướng) đang là một hiện tượng "nóng" trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong ngôn ngữ.