Cho đến nay, dù đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ, song Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn nhận định rằng bệnh đậu mùa khỉ chưa phải là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 25/6 nhận định bệnh đậu mùa khỉ hiện nay chưa phải là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, dù Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về đợt bùng phát dịch bệnh này.
Ngày 18/6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã bỏ sự phân biệt giữa các nước coi đậu mùa khỉ là bệnh đặc hữu và không phải bệnh đặc hữu trong dữ liệu của mình về bệnh, nhằm thống nhất phản ứng tốt hơn đối với loại virus này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang xem xét các báo cáo về các trường hợp phát hiện virus gây bệnh đậu mùa khỉ trong tinh dịch của bệnh nhân, qua đó đánh giá khả năng bệnh có thể lây qua đường tình dục.
Theo WHO, ở những nước chưa từng xuất hiện bệnh đậu mùa khỉ, đến nay chưa ghi nhận trường hợp nào tử vong vì căn bệnh này.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đậu mùa khỉ là bệnh lây nhiễm từ động vật, do virus đậu mùa khỉ gây ra. Bệnh có thể lây truyền từ động vật sang người và giữa người với người. Bệnh được phát hiện lần đầu tiên ở những đàn khỉ được nuôi để nghiên cứu vào năm 1958 và được phát hiện ở người vào năm 1970.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 26/5 cho biết số ca mắc và tử vong mới do Covid-19 vẫn đang trên đà giảm trên toàn cầu
Ngày 23/5, Tổ chức Y tế thế giới tuyên bố không có bằng chứng nào cho thấy virus đậu mùa khỉ đã biến đổi, đồng thời nhấn mạnh rằng căn bệnh truyền nhiễm đặc hữu ở Tây và Trung Phi này không có xu hướng đột biến.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết nhiều khả năng sẽ phát hiện thêm nhiều ca măc bệnh đậu mùa khỉ trong bối cảnh cơ quan này đang mở rộng theo dõi tại những quốc gia thường không ghi nhận các ca mắc bệnh này.
Cho đến thời điểm hiện tại Tổ chức Y tế Thế giới vẫn chưa công bố kết thúc tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu do dịch COVID-19, cũng như chưa bãi bỏ tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu.
Văn phòng châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 12/5 công bố báo cáo cho biết số ca tử vong do Covid-19 tại châu lục này đã vượt 2 triệu ca.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 11/4 thông báo cơ quan này đang theo dõi một số ca nhiễm hai biến thể phụ mới của biến thể Omicron có khả năng lây lan nhanh.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng y tế tại Ukraine. Theo WHO, việc gần 2,2 triệu người phải đi sơ tán trong 2 tuần qua đang tạo ra một cuộc khủng hoảng y tế nhiều mặt.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đang theo dõi một số dòng phụ của biến thể Omicron, bao gồm BA.1, BA.1.1, BA.2 và BA.3. Bên cạnh đó, cơ quan này cũng đang xem xét dữ liệu thực tế về thực nghiệm trên chuột lang việc các dòng phụ này liệu có gây "bệnh nặng hơn" hay không.
Trước đó, WHO đã công bố 6 nước tiếp nhận tại châu Phi là Ai Cập, Kenya, Nigeria, Senegal, Nam Phi, Tunisia; 2 nước tiếp nhận tại Mỹ Latinh là Argentina và Brazil.