Những cuộc đại tuyệt chủng của Trái Đất hàng triệu năm về trước có thể liên quan tới Hành tinh số 9. Thậm chí, một số nhà khoa học tin rằng ngày tận thế có thể xảy ra trong tháng 4 này!
Công cuộc tìm kiếm ngoài vũ trụ một Trái đất thứ hai mà con người có thể sinh sống vừa tìm thấy một ứng cử viên mới – hành tinh ngoại vi Wolf 1061c – chỉ cách chúng ta 14 năm ánh sáng, gần nhất từ trước tới nay.
Các nhà thiên văn học đã lần đầu tiên quan sát và ghi nhận được cực quang ở bên ngoài Hệ Mặt trời. Phát hiện được công bố trên tờ tạp chí Tự nhiên (Nature) số ngày 29/7.
Hôm 23/7, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) tuyên bố họ vừa tìm thấy một hành tinh “giống Trái Đất nhất trong hàng nghìn năm qua”, được coi là “người anh em họ già dặn và lớn hơn so với Trái đất”.
Nhiếp ảnh gia người Pháp Yann Arthus-Bertrand đã dành tới 20 năm để tìm kiếm rồi lưu giữ những cảnh tượng đẹp đẽ nhất của trái đất khi nhìn ngắm từ trên cao.
Nhóm nghiên cứu đã phát hiện hai hố cổ đại có thể là dấu vết của một mảnh thiên thạch khổng lồ vỡ làm đôi trước khi rơi xuống Trái Đất hàng trăm triệu năm trước.
Nghệ sĩ Benjamin Grant đã dày công sử dụng chương trình Google Earth để tìm kiếm những bức ảnh vệ tinh chụp bề mặt Trái đất tạo ấn tượng thị giác mạnh nhất.
40 năm có thể là thời gian khá dài, ví dụ như trong một đời người, hoặc cũng khá ngắn, nếu ta định bắt liên lạc với sinh vật thông minh ngoài Trái đất - nếu có.
Michel Siffre là một nhà khoa học người Pháp tình nguyện tham gia một thí nghiệm đặc biệt do Nasa tiến hành hồi năm 1972. Bên cạnh các kiến thức khoa học, hành trình này là một thách thức vô song đối với tâm lý con người.
Tháng 6/2014 đã trở thành tháng Sáu nóng nhất trong lịch sử khí tượng thế giới kể từ khi các chuyên gia bắt đầu thu thập và ghi chép dữ liệu về nhiệt độ trung bình của Trái Đất năm 1880.
Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ ngày 22/5 đã công bố bức ảnh "selfie" đầu tiên của Trái Đất, có độ phân giải khổng lồ ghép từ 36.000 bức ảnh chụp thu thập trên mạng xã hội ghi lại hoạt động kỷ niệm Ngày Trái Đất.