Tiền Giang nói riêng và các tỉnh Nam Bộ nói chung nổi tiếng với những miệt vườn cây ăn trái và những vùng nước ngập. Len lỏi trong những con rạch nhỏ mang lại cho bạn cảm giác khám phá và trải nghiệm thú vị đến không ngờ.
Thoại Ngọc Hầu là người đầu tiên có công khai phá vùng đất Nam bộ, khai khẩn đất hoang hóa, cải tạo đồng hoang thành làng mạc, lập nên 10 làng, ấp và xây nhiều đình chùa ở tỉnh Vĩnh Long và An Giang.
Từ khi nền kinh tế nước nhà mở cửa, đời sống vật chất khá lên, thì nhu cầu tìm đến với lễ hội của người dân cũng ngày càng cao. Người dân đến với lễ hội, chùa chiền để thỏa mãn nhu cầu tâm linh của mình.
Nam bộ có 3 lễ hội lớn là vía Bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang), lễ giỗ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giá (Kiên Giang) và lễ hội Ok-om-bok của đồng bào Khmer.
Sau khi đăng bài “Cuốn sách Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ: Tái bản vẫn quá nhiều sai sót” (tác giả Nguyễn Thanh Lợi, số ra ngày 9/7/2014), TT&VH đã nhận được trả lời của GS-TSKH Trần Ngọc Thêm về những phê bình trong bài viết trên.
Có lẽ không ai lạ gì với đám tang, nhất là đám tang của người Việt. Tuy nhiên, người Việt mỗi nơi có kiểu cách tổ chức đám tang khác nhau, nhất là giữa miền Bắc và Nam Bộ.
Ngày 25 - 29/4, tại Bạc Liêu, đã diễn ra Fest ival Đờn ca tài tử lần đầu tiên. Sau khi được UNESCO công nhận Di sản phi vật thể của nhân lo ại (12/2013), Đờn ca tài tử nhận được nhiều hơn sự quan tâm của công chúng.
Tối qua, 29/4, Festival Đờn ca tài tử toàn quốc lần 1 - Bạc Liêu 2014 đã chính thức khép lại bằng một lễ bế mạc hoành tráng và chương trình nghệ thuật đặc sắc với chủ đề Hẹn hò đất phương Nam.
Ông Tư Sâm là cách gọi trìu mến của những người thân quen dành cho nhà văn Trang Thế Hy. Hơn 20 năm, ông rời xa chốn phồn hoa Sài Gòn để 'đi chỗ khác chơi'.