Trước việc Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan) chuẩn bị ra phán quyết về vụ kiện mà Philippines đệ trình liên quan các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, thì Trung Quốc lại tỏ ra hờ hững.
Biển, đảo giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử dân tộc, nhất là chủ quyền đối với các quần đảo trên Biển Đông, trong đó có Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quốc...
Tờ Thời báo Hàn Quốc đã viện dẫn các quy định của luật pháp quốc tế để chứng minh rằng yêu sách chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông là không có căn cứ pháp lý.
Liên đoàn Lao động, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Phú Yên tổ chức trao tặng 1.000 lá cờ Tổ quốc cho các ngư dân ở 4 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Phú Yên.
Ngày 1/12, Tàu cá mang biển kiểm soát QNg 95861 TS của ngư dân Bùi Văn Cu đã cập bến Sa Kỳ, đưa thi thể của ông Trương Văn Bảy, 42 tuổi, ngụ thôn An Hải từ khu vực quần đảo Trường Sa về đất liền, để an táng.
Ngày 7/11, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter bày tỏ quan ngại sâu sắc về tiến độ và quy mô bồi đắp đất đá của Trung Quốc ở Biển Đông và nguy cơ quân sự hóa khu vực này, có thể dẫn tới xung đột trong khu vực.
Ngày 31/10, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình khẳng định một lần nữa chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Trải qua nhiều cuộc họp về các phương án tổ chức khởi công, tiến độ thực hiện, quy mô công trình,… đến nay việc trưng bày các tư liệu, hiện vật bên trong công trình Nhà trưng bày Hoàng Sa mới được bàn bạc một cách cụ thể.
Cột cờ chủ quyền Tổ quốc tại đảo Phú Quý có chiều cao 22,6 m được xây dựng bằng bê tông cốt thép, mặt hướng ra biển. Công trình có kiến trúc gồm đài cột, thân cột cờ, bậc thềm và khuôn viên xung quanh.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov bình luận các cuộc tập trận chung giữa Nga và Trung Quốc không đồng nghĩa với việc ủng hộ tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông.
Ngày 4/8, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho biết nước này sẽ ủng hộ lời kêu gọi của Mỹ về việc tạm ngừng các hoạt động xây dựng tại những khu vực tranh chấp trên Biển Đông.
Đoạn thơ trong bài "Hát về một hòn đảo" do nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác tại đảo Thuyền Chài năm 1982 là nội dung của phần 1, đề thi môn Văn kỳ thi THPT Quốc gia vừa kết thúc sáng nay.
Sách in tên mạo nhận của Trung Quốc trên các đảo của Việt Nam mà nước này đang chiếm đóng phi pháp ở Hoàng Sa là điều không thể chấp nhận. Bất chấp an ninh quốc gia và chủ quyền lãnh thổ để chạy theo lợi nhuận là điều tệ hại.
Từ ngày 22 đến ngày 26/4, trong khuôn khổ triển lãm 40 năm thành tựu và phát triển KT-XH TP Đà Nẵng và Quốc tế xây dựng Vietbuild 2015, UBND huyện Hoàng Sa đã trưng bày các tư liệu quý về chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa.
Hôm qua 13/9, tại Nhà triển lãm 92 Lê Thánh Tôn, Q.1, TP.HCM đã diễn ra triển lãm lịch Xuân năm 2015 với chủ đề Thuần Việt do Công ty Lịch Xuân Phương Nam tổ chức.
“Những tiểu thuyết lịch sử hay nhất của Việt Nam vẫn dừng lại ở đất liền. Tôi muốn vươn ra biển. Một cuộc tình trên đảo cũng sống động hơn trên đất liền”
Đà Nẵng dự kiến sẽ có 100 trang tài liệu giảng dạy về chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Tài liệu này sẽ được đưa vào giảng dạy trong trường học từ năm học 2014-2015.
Người ta nên dùng cái tên Vịnh Ba Tư hay Vịnh Arab? Núi McKinley hay núi Denali? Mumbai hay Bombay? Chuyện dùng cái tên nào để gọi một vùng đất cụ thể nào đó hóa ra không hề đơn giản.