Sau khi giá vàng thế giới đảo chiều tăng, các doanh nghiệp cũng nâng giá vàng trong nước vào sáng 12/5 và giao dịch quanh mốc trên 70 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới tuy giảm nhẹ và rời mức quan trọng 1.900 USD/ounce trong phiên 18/2 khi thị trường đặt nhiều hy vọng cuộc đàm phán Mỹ-Nga sẽ mang lại sự bình tĩnh cho giới đầu tư, song những lo ngại về tình hình Ukraine vẫn giúp vàng ghi nhận tuần tăng giá mạnh nhất trong 9 tháng.
Giá vàng thế giới chạm mức cao nhất trong hai tuần qua trong phiên 10/2, nhờ đồng USD suy yếu và số liệu cho thấy giá tiêu dùng tại Mỹ tăng mạnh đã thúc đẩy sức hấp dẫn của vàng như một biện pháp phòng ngừa rủi ro lạm phát.
Giá vàng trong nước tuần qua ghi nhận nhiều phiên giao dịch lình xình, song tính chung cả tuần giá vàng vẫn tăng, khi lạm phát và rủi ro địa chính trị trên thế giới làm gia tăng sức hấp dẫn của tài sản “trú ẩn an toàn” này.
Dù có nhiều cơ hội để vàng tăng giá, khi lãi suất ở các mức thấp lịch sử, thị trường vàng thế giới vẫn "trật nhịp" với đà tăng của lạm phát trong năm 2021, do giới đầu tư tập trung vào kế hoạch thắt chặt chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương các nước.
Cụ thể, tại thời điểm 8 giờ 45 phút, giá vàng SJC được Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn niêm yết tại thị trường Hà Nội ở mức 57,05 - 57,77 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 50 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và chiều bán ra so với cuối tuần qua.
Trong phiên giao dịch 12/10, giá vàng giao kỳ hạn tại sàn giao dịch COMEX của thị trường New York (Mỹ) tăng sau khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu cho cả năm 2021 và 2022.
Mở cửa phiên giao dịch sáng 30/8, giá vàng SJC được Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết tại thị trường Hà Nội ở mức 56,6 - 57,32 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 150 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với chốt phiên cuối tuần qua.