Khi không khí Tết Trung thu tràn ngập trên khắp các phố phường, thì cũng là lúc người dân làng làm đèn ông sao Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, Nam Định tất bật hoàn thiện các sản phẩm để kịp giao cung cấp ra thị trường.
Còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Trung thu nhưng thị trường bánh Trung thu đã được khởi động từ sớm. Sản phẩm bánh Trung thu năm nay tiếp tục được cải tiến đa dạng về mẫu mã và chủng loại từ bình dân đến cao cấp cho người tiêu dùng lựa chọn.
Tối 4/10/2017 (ngày Rằm tháng 8), trên các tuyến phố Hàng Mã, Hàng Lược, Lương Văn Can... từng dòng người nườm nượp, chen nhau trảy hội cùng đón không khí Tết Trung thu giữa thời tiết mát mẻ của mùa thu Hà Nội.
Đèn Trung thu cổ, tò he, mặt nạ giấy bồi, tàu thủy sắt tây, thiên nga bông… cùng rất nhiều món đồ chơi đặc trưng của Trung thu xưa bất ngờ quay trở lại
Hàng năm, cứ vào ngày rằm tháng tám âm lịch, cả nước lại tổ chức vui tết Trung Thu. Tết Trung Thu là một ngày tết riêng dành cho trẻ em, còn được gọi là Tết Trông Trăng. Trẻ em rất mong đợi được đón tết này và đây cũng là dịp để người lớn thể hiện tình yêu thương với con trẻ.
Cùng với sự thay đổi của cuộc sống, nhu cầu, thị hiếu đồ chơi dịp Trung thu của trẻ thơ cũng đã thay đổi rất nhiều. Nhưng những người từng gắn bó với những đồ chơi truyền thống vẫn luôn gìn giữ những kỷ niệm về các món quà dịp Trung thu.
Qua mỗi dịp rằm tháng Tám Âm lịch, nhiều nhà sản xuất bánh Trung thu lại tung ra thi thị trường những sản phẩm ngày càng độc lạ để đáp ứng nhu cầu phong phú của người mua cũng như cạnh tranh với các đối thủ ngày càng nhiều lên.
Tiếp nối các hoạt động văn hóa mang dấu ấn Hà Nội: Lễ hội Âm nhạc Quốc tế Gió mùa, Không gian đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm, sự kiện văn hóa "Thu Vọng Nguyệt" đã được không chỉ công chúng mà cả các học giả ghi nhận là "điểm hẹn văn hóa, giải trí mới" của Hà Nội.
Cũng như Việt Nam, Trung Quốc là một trong những nước châu Á có tập tục đón Tết Trung thu hàng năm. Và để trải nghiệm dịp lễ cổ truyền này thật đúng điệu, người Hoa cho rằng không thể bỏ qua 7 món ăn sau.
Đèn Trung thu cổ, tò he, mặt nạ giấy bồi, tàu thủy sắt tây, thiên nga bông… cùng rất nhiều món đồ chơi đặc trưng của Trung thu xưa bất ngờ quay trở lại trong sự kiện văn hóa "Thu Vọng Nguyệt".
Tối nay (1/10), tại Nhà Hát Lớn Hà Nội, sẽ diễn ra chương trình hòa nhạc mang tên “Thu yêu thương” với sự góp mặt của các nghệ sỹ- giảng viên Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia Việt Nam
Tối 29/9, chương trình "Thu Vọng Nguyệt" chính thức khai mạc tại Văn Miếu Quốc Tử Giám. Hàng nghìn cháu nhỏ được bố mẹ, ông bà đưa đến sự kiện văn hóa được mong đợi nhất năm để phá cổ, chơi trò chơi dân gian,...
Hưởng ứng lời kêu gọi từ ban tổ chức, hàng chục nghìn cư dân mạng đã cùng nhau đề xuất các chi tiết sẽ xuất hiện trong màn trình diễn nghệ thuật dân tộc tại sự kiện văn hóa Thu vọng nguyệt.
Thông tin từ Hoàng thành Thăng Long cho biết: chương trình "Vui Tết Trung thu" (diễn ra từ 28/9 – 4/10) tại Di sản Thế giới này sẽ tổ chức trưng bày một số hình ảnh sưu tầm tại Bảo tàng Albert Kahn (Pháp) về đồ chơi Trung thu giai đoạn 1913 – 1916.
Mùa trung thu năm nay, đông vui và nhộn nhịp rất nhiều so với các năm gần đây. Các em bé được bố, mẹ đưa đi chơi ngắm trăng rằm. Thì đâu đó vẫn còn các em nhỏ mồ côi, vô gia cư ngư đang nằm ngoài vỉa hè, lề đường.
Hoa hậu Thùy Trang đã tham dự Trung Thu Đỏ 2016 do CLB Hành Trình Đỏ phối hợp với Viện Huyết Học – Truyền Máu TW cùng các đơn vị hảo tâm tổ chức nhằm vơi bớt nỗi đau mà các bệnh nhi phải đối mặt.