Du lịch trang trại đã trở thành một xu hướng ngày càng được ưa chuộng ở châu Âu. Rời xa những đô thị đầy ắp người, ồn ã, bụi bặm và tắc đường liên miên để về các vùng quê đã trở thành một phần của lối sống ở đây.
Một người bạn của tôi đã nói lại như thế, bình phẩm về cái cách mà anh được đối xử trong mấy năm sống ở Pháp. Đối xử ở đây không phải đơn giản là nói “cảm ơn” hay “xin lỗi” cùng những câu chào mỗi ngày.
Italy kỷ niệm ngày họ thoát khỏi Thế chiến II trước những nước châu Âu khác hai tuần, ngày 25/4. Một lễ kỷ niệm không hoành tráng, ít thu hút sự chú ý của thế giới hơn, nhưng lại ầm ĩ trong lòng nó.
Hôm nọ, con gái tôi mang một bản nhạc trong phim The Mission về nhà và tập hát. Nó bảo, vào cuối năm học, đội đồng ca của nó sẽ biểu diễn bản này trước toàn trường.
“Bạn đến từ Bắc, hay Nam Việt Nam”? - Tôi ngạc nhiên khi nghe cô chuyên viên tư vấn ngân hàng hỏi thế trong lúc cô nhập dữ liệu cá nhân tôi để mở một tài khoản ngân hàng. Tôi vẫn không tin vào tai mình, hỏi lại: “Cô hỏi gì cơ?”.
Thư viện nằm trong một tòa nhà không bề thế lắm, vẻ bên ngoài của nó cũng không hề gây chú ý cho bất cứ ai mới đến đây lần đầu. Một dòng chữ nhỏ xíu ghi giờ mở và đóng cửa.
Có một hôm con tôi quá hư. Tôi định dang tay tát nó như hồi còn ở trong nước thì nó lao ra điện thoại, cầm ống nghe lên và nói, nếu bố đánh con, con gọi 911 để cảnh sát đến bắt bố
Khủng hoảng kinh tế khiến người già ăn cắp siêu thị nhiều hơn. Họ thường không lấy những thứ đồ đắt tiền. Họ chỉ lấy đi một ít đồ ăn chẳng đáng giá bao nhiêu để sống qua ngày.
Chẳng mấy hôm nữa, tôi sẽ lại có bánh chưng. Cán bộ các cơ quan đại diện của Việt Nam bên này cũng thế. Mỗi gia đình dăm ba chiếc, vuông vức, xanh màu lá dong và thơm mùi nếp, đúng kiểu Việt Nam.
Tôi không phải là người định cư ở nước ngoài, và vì công việc mà cứ phải dăm năm ở nhà, dăm năm ở một nơi nào đó rất xa quê hương, rồi sau đó lại trở về.
Tôi cảm thấy hơi ngạc nhiên trước sự ngạc nhiên của một số bạn trẻ khi đồng loạt chia sẻ trên Facebook đoạn clip một xe cấp cứu hú còi chạy trên xa lộ của Đức.
Mấy ngày sau vụ tấn công khủng bố vào tòa soạn báo Charlie Hebdo ở Paris, tất cả các cơ sở đại diện ngoại giao, văn hóa và giáo dục Pháp ở Italy đều được đặt trong sự bảo vệ của cảnh sát.
Tôi hơi sốc khi nghe tin Pompi sắp đóng cửa. Báo chí Thủ đô Italy đưa tin chủ quán nổi tiếng vì món tiramisu đến mức người ta gọi quán này là “Vua tiramisu” ấy đang thương lượng với một doanh nhân gốc Hoa để chuyển sở hữu.
Mấy năm sống và làm việc ở Italy, tôi đã hiểu ra một điều, rằng tại cái đất nước sợ nhất là sự im lặng và tẻ nhạt này, thì đêm Giao thừa đồng nghĩa với tiếng pháo.
Hai tuần trước Giáng sinh, con gái tôi lại hí hoáy viết một lá thư gửi ông già Noel. Năm nào cũng thế, từ khi còn chưa biết chữ, nó đã trình bày “nguyện vọng quà cáp” của mình trong một tờ giấy trắng.
Một trong những câu hỏi mà tôi hay được nghe nhất từ những “người mình” khi sang Italy, là mua đồ xịn ở đâu. Đồ xịn thì nhiều dạng lắm: giày, thắt lưng, túi xách các loại, ví da, quần áo, nước hoa...
Một cô bán hàng người Ba Lan trong tiệm thức ăn nhanh ở Warsaw đã nói như thế với một nhóm hai ba du khách châu Á chen ngang các khách hàng đang đứng rất trật tự trước quầy.