Trong một thế giới thường xuyên phải đối mặt với thiên tai, thảm họa, xung đột, tin tức có thể khiến lòng người trĩu nặng. Nhưng, giữa những đám mây đen ấy, ánh sáng của những điều tốt đẹp vẫn luôn hiện hữu, xảy ra mỗi ngày ở mọi nơi trên thế giới.
Năm 2025 hứa hẹn sẽ là một năm đầy biến động, với những thay đổi sâu sắc trong chính trị toàn cầu, văn hóa và thể thao, mở ra những thách thức và cơ hội mới. Theo bình chọn từ hãng tin AFP, dưới đây là 5 sự kiện nổi bật không thể bỏ qua trong năm sau.
Năm 2024 đánh dấu một năm đầy biến động với hàng loạt sự kiện quan trọng trên toàn cầu. Từ các xung đột chính trị kéo dài, kỷ lục thể thao ấn tượng, cho đến những vấn đề kinh tế và môi trường nghiêm trọng, mọi câu chuyện trong năm nay đều góp phần tạo nên một bức tranh thế giới đầy thách thức và biến động.
"Báo cáo sức khỏe tâm thần trên thế giới” mới đây của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã rà soát vấn đề sức khỏe tâm thần quy mô lớn nhất trong 2 thập kỷ qua. WHO kêu gọi tất cả các nước đầu tư nhiều hơn cho sức khỏe tâm thần của người dân, nhấn mạnh rằng vấn đề này ngày càng trầm trọng do đại dịch COVID-19.
Khi kim đồng hồ tại các nước chỉ vào số 12, đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm 2021 và năm 2022, thế giới cũng đã bước sang năm thứ ba đại dịch COVID-19.
Thị trường tiền điện tử toàn cầu lần đầu tiên có giá trị vượt 3.000 tỷ USD trong bối cảnh nhiều nhà đầu tư dòng chính đang đổ xô xâm nhập vào thị trường này.
Ngày 18/10, công ty vận hành dự án Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) thông báo đã hoàn tất quy trình dẫn đầy khí đốt cho đường ống đầu tiên trong dự án.
Ngày 12/9, Malaysia thông báo ghi nhận thêm 592 ca tử vong - mức cao nhất trong một ngày từ trước đến nay, đưa tổng số người không qua khỏi tại quốc gia Đông Nam Á này lên 20.419.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 8h ngày 26/8 (giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 214.695.610 ca mắc COVID-19 và 4.475.348 ca tử vong. Số ca được điều trị khỏi là 192.024.212 ca.
Theo trang thống kê worldometer.info, tính đến 8h sáng 25/8 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận hơn 213,94 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có hơn 4,46 triệu bệnh nhân đã tử vong. Hiện số bệnh nhân phục hồi là hơn 191,43 triệu người.
New Zealand đang thừa nhận chiến lược tham vọng loại bỏ hoàn toàn virus "COVID zero" có thể không còn khả thi nữa khi mà một làn sóng dịch mới do biến thể Delta dễ lây lan đang bùng phát ở quốc gia châu Đại Dương này.
Ngày 17/7, các lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) cho biết các chiến dịch tiêm vaccine ngừa COVID-19 tại khu vực này đã được đẩy nhanh và hiện EU đã vượt Mỹ về tỷ lệ tiêm vaccine cho người dân.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 8h30 ngày 6/6 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 173.705.211 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 3.735.771 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi là156.575.832 người.
Ngày 9/4, hai hãng dược phẩm Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) đã đề nghị Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với vaccine của hai hãng này với đối tượng trẻ em từ 12-15 tuổi tại Mỹ, động thái đánh dấu bước đi quan trọng nhằm đạt được miễn dịch cộng đồng.
Sau hơn 1 năm đại dịch COVID-19 hoành hành, đến nay khoảng 200 triệu người đã được tiêm vaccine trên toàn cầu. Tuy nhiên, thực tế đặt ra là sự phân phối bình đẳng vaccine ngừa COVID-19 vẫn còn quá xa vời cho những người dân ở các nước nghèo hơn. Đây chính là vấn đề lớn hiện nay của thế giới phải đối mặt, đó là làm sao phân phối vaccine cho thật công bằng.