Một vài năm trở lại đây, Áo Dài đã trở thành một xu hướng mạnh mẽ, thu hút sự chú ý của cả giới trẻ lẫn những người yêu thích văn hóa truyền thống. Năm 2025, áo dài đã có những biến thể mới mẻ, sáng tạo, hòa quyện giữa những giá trị văn hóa dân tộc và hơi thở hiện đại.
Vừa qua, trong chuỗi các hoạt động của sự kiện Tết Việt - Tết phố 2024 của Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội, nghi thức dựng cây nêu đón Tết được tái hiện tại đình Kim Ngân (42 Mã Mây, quận Hoàn Kiếm) thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách.
Dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc mang dấu ấn cung đình xưa, thông qua Chương trình Tết Việt 2023 chủ đề “Cung đình ngày Xuân”.
Bức tranh lương thực Việt truyền thống thời tiền sử muộn đã hé mở: Thói chuộng nếp và dùng nếp cũng như các lương thực bột dính mang tính nếp trở thành thức ăn chủ đạo mang tính khẩu vị truyền thống tộc người một thời.
Từ lâu nay, mọi người thường coi trọng việc giữ gìn văn hóa truyền thống Tết nguyên đán, để con cháu cùng hướng về nguồn cội, để hiểu hơn về phong tục tập quán của cha ông và hơn cả, để nét đẹp đó sống mãi trong đời sống tinh thần người dân.
Tết Nguyên Đán là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Tết người Việt có các lễ cúng Táo quân, cúng tất niên, lễ tảo mộ, cúng giao thừa trừ trịch, cúng nguyên đán, cúng tịch điện...
Tiến sĩ Trần Đoàn Lâm, Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất bản Thế giới, cho hay, dù điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, nếp sống và những phong tục Tết cũng thay đổi theo nhưng tinh thần tốt đẹp về Tết vẫn được giữ nguyên vẹn.
Hiếm có một người ngoại quốc nào lại có nhiều thời gian gắn bó và dành tình yêu đặc biệt cho Việt Nam như Marko Nikolic, nhà văn người Serbia. Sống và làm việc tại Hà Nội từ năm 2014 với công việc dạy tiếng Anh, mỗi cái Tết trôi qua lại để lại trong tác giả "Phố Nhà Thờ" nhiều trải nghiệm khác biệt.
Tết Nguyên đán trong cung đình được nhà Trần tổ chức rất trọng thể, kéo dài từ ngày lập Xuân đến tận tháng Hai. Tháng Chạp, ngày lập Xuân, các quan văn võ mặc lễ phục, cài hoa lên đầu, vào Đại nội dự yến.
Tết Nguyên Đán là dịp các gia đình ở thành phố nghỉ ngơi, thư giãn hoặc tìm những địa điểm trải nghiệm du lịch để chào đón năm mới an lành, vui vẻ, hạnh phúc.
Tuần lễ thứ ba của năm 2020 (từ 13 đến 19/1 - tức từ 19 đến 25 tháng Chạp). Đây cũng là tuần lễ mà các địa phương tập trung cho những chương trình, lễ hội phục vụ Tết Nguyên đán.
Cũng trong dịp này, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội trưng bày tại chỗ và mở cửa phục vụ khách tham quan khu vực khảo cổ học mới phát lộ ở phía Đông Điện Kính Thiên.