Trước đó cùng ngày, nhóm điều tra vụ máy bay MH17 của hãng Malaysia Airlines rơi tại Đông Ukraine gồm đại diện từ các quốc gia Australia, Malaysia, Ukraine, Hà Lan và Bỉ kết luận rằng tên lửa bắn rơi máy bay MH17 ngày 17/7/2014 thuộc lực lượng vũ trang Nga.
Tập đoàn Almaz-Antey đã bắt đầu công việc phát triển thiết kế thử nghiệm thế hệ mới của hệ thống tên lửa chống máy bay tầm trung, sẽ thay thế Buk-M3 vừa được đưa vào trang bị.
Ngày 28/9, hãng tin Reuters đưa tin các nhà điều tra quốc tế đã tuyên bố rằng máy bay MH17 của Hãng hàng không Malaysia Airlines bị rơi năm 2014 là do trúng tên lửa Buk được bắn đi từ miền Đông Ukraine.
Ủy ban an toàn Hà Lan (DSB) đã công bố báo cáo cuối cùng về số phận chiếc máy bay MH17 bị rơi ở Ukraine vào tháng 7/2014, giết chết toàn bộ 298 người có mặt trên máy bay.
Một quả tên lửa Buk phát nổ bên ngoài khoang lái là nguyên nhân khiến chiếc máy bay của hãng Malaysia Airlines mang số hiệu MH17 bị rơi ở Ukraine. Đây là thông tin chủ chốt được nêu trong một bản báo cáo vừa được Hà Lan công bố.
Hoàn toàn có thể thấy rõ nếu chiếc Boeing trúng tên lửa phòng không Buk, đó chỉ có thể là tên lửa 9M38, tức là tên lửa cũ hơn loại 938M1... mô phỏng toán học của công ty là hoàn toàn chính xác.
Máy bay mang số hiệu MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines đã bị tên lửa Buk phiên bản cũ bắn hạ. Đây là một phiên bản không còn trong quân đội Nga song vẫn nằm trong kho vũ khí Ukraine.
Trong ngày diễu binh kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát xít diễn ra trên Quảng trường Lenin ở Chita, thuộc vùng Siberia của Nga, một chiếc xe chở tên lửa đối không Buk đã bất ngờ bốc cháy.
Hôm qua (23/7), chỉ huy của một đơn vị thuộc phiến quân Ukraina đã thừa nhận lực lượng này sở hữu trong tay máy bay chiến đấu có tên lửa Buk, loại vũ khí được cho là nguyên nhân gây ra thảm họa rơi máy bay MH17 chấn động hôm 17/7.