Sau 37 năm “ngủ quên” trong không gian, tàu vũ trụ Voyager 1 của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang cách Trái Đất 21 tỷ kilomet cho thấy có dấu hiệu hoạt động trở lại.
8 năm trôi qua kể từ ngày đột ngột mất tích, phi thuyền vũ trụ Mặt trăng của Ấn Độ Chandrayaan-1 giờ đây mới chịu "hiện hình" nhờ công nghệ tiên tiến của NASA.
Tàu vũ trụ tái sử dụng quỹ đạo suborbital (chuyến bay vào vũ trụ không hết một vòng quỹ đạo trái đất) của công ty 'KosmoKurs' được đầu tư bằng nguồn vốn tư nhân sẽ được phóng từ sân bay vũ trụ của Nga.
Nhóm cơ động có mặt tại hiện trường xác nhận đó là vật thể hình cầu đường kính 90 cm trên một sườn đồi. Các nhân viên MChS đã cảnh báo người dân không động vào các mảnh vỡ của tàu vũ trụ.
Trên YouTube xuất hiện băng video trong đó, như giả thiết, nhìn rõ cảnh các mảnh vỡ của con tàu chở hàng Tiến bộ (Progress MS-04) bốc cháy trong không khí.
Tàu chở hàng không người lái 'Tiến bộ MS-04' của Nga đã bị bốc cháy trong không gian ngay sau khi được phóng lên lúc 17h51 (21h51 giờ Hà Nội) ngày 1/2 từ Sân bay vũ trụ quốc tế Baikonur ở Kazakhstan bằng tên lửa đẩy Soyuz-U.
Dự kiến vào ngày 7/7, tàu vũ trụ seri mới "Soyuz MS" được phóng lên vào lúc 00:26 giờ Matxcơva, tức 03:26 giờ VN. Chuyến bay sẽ diễn ra theo "hành trình dài" - con tàu sẽ tới ISS trong hai ngày.
Sân bay vũ trụ mới của Nga sẽ dành được sự quan tâm của Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Ngoài ra, một số nước khác mới "chập chững" bước vào không gian vũ trụ cũng sẽ muốn hợp tác với Nga, bao gồm Việt Nam.