Mới có một tháng Hè trôi qua, kể từ khi đám trẻ được nghỉ học ở trường. Vậy mà nhiều gia đình đã cảm thấy thực sự… quá sức, khi phải “quản lý”chúng toàn phần.
Nói một cách không ngoa thì tất cả mọi thứ, gần như luôn luôn có hàng giả song hành với hàng thật. Sẽ có người thắc mắc, vậy thì ô tô, máy bay giả làm sao làm giả được?
Chẳng biết giống sen bách diệp có mặt ở Hồ Tây từ bao giờ. Hồ Tây giờ đây không chỉ có giống sen ấy. Tạm tin rằng những gì quý hóa nhất thường được người ta mang về kinh đô.
Tiếp theo bài “Tập quán… dọn rác” trên Thể thao và Văn hóa phản ánh về tập quán xử lý rác thải rất tốt ở nông thôn xưa. Ở kỳ này, chúng ta hãy bàn về thói quen dọn rác và xả rác ở đô thị. Mà dễ thấy nhất là cảnh bà chủ quán ăn trả lời khách về chỗ vứt rác: “Cứ vứt thẳng xuống sàn, tí nữa chúng em dọn”!!!
... đó không thực sự là logic của phát triển. Không phải bao giờ cũng bắt đầu từ gánh hàng rong, sau đó phát triển thành quán ăn và cao hơn nữa là tiệm ăn sang trọng...
Trào lưu #ChallengeForChange (Thử thách để thay đổi hay Thử thách dọn rác) đang rầm rộ trong giới trẻ khắp thế giới: Bạn hãy chụp ảnh một bãi đất nào đó có nhiều rác, sau đó chụp lại lần nữa khi bạn đã làm sạch nó, rồi đăng tải lên mạng. Nhân trào lưu đầy cảm hứng này, tôi bỗng nhớ đến tập quán xử lý rác thải sinh hoạt của người Việt.
Cái Tết của thiếu nhi (1/6) đã đến gần, cũng là lúc mà đám trẻ đã bắt đầu được nghỉ Hè. Một mùa Hè “rực lửa”, đầy vui tươi với đám trẻ, nhưng lại đầy lo toan với các bậc phụ huynh: Cho chúng đi đâu, chơi gì, giải trí ra sao, bằng cách nào có thể tách chúng ra khỏi các “đồ chơi” công nghệ? Câu hỏi phải quản lý con em mình như thế nào trong dịp Hè chưa bao giờ là cũ...
Tôi không phải là người sành về các món chay, nhưng do lớn lên trong giai đoạn đói kém, tôi lại có rất nhiều kinh nghiệm chế biến rau, củ, quả.Tất nhiên có gia giảm thêm một chút chất đạm động vật để thành các món ăn ngon và đủ dinh dưỡng.
Xiên chả đưa ra khỏi nồi điện, chẳng thấy có mùi thơm, chỉ đưa vào miệng mới thấy cái vị của chả còn mũi thì chẳng ngửi thấy mùi gì. Tự nhiên cả nhà cảm thấy nó thiếu thiếu một cái gì đó...
Ngựa đỡ đôi chân tôi nửa giờ đường núi cheo leo, nhưng đó cũng là nửa giờ tâm trạng tôi nặng nề nhất trong chuyến leo lên Tiger’s Nest. Vâng, tôi thương xám tro...
Biết phân biệt và gọi tên từng hương vị trong miếng chả cá chấm mắm tôm cà cuống. Biết thứ tự gia giảm hạt lạc rang, cây hành hoa sống, miếng bún… Nếu không biết ngần ấy thứ thì chỉ nên ăn cá nướng hoặc cá rán mà thôi.
Ngày 12/4/2019 tại Pháp, nhà đấu giá Aguttes sẽ đưa lên sàn đấu danh tiếng Drouot tại Paris bức tranh sơn dầu có tên "Portrait D'un Vieux Paysan De Kim Liên" (Ông già Kim Liên) của họa sĩ Nam Sơn, với giá dự kiến từ 100.000 đến 150.000 EUR. Đây là lần đầu tiên một bức sơn dầu của họa sĩ đồng sáng lập Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương lên sàn đấu giá.
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã phát động chương trình Sức khỏe Việt Nam và kêu gọi mọi người “… giảm muối trong bữa ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh…”.
Có hàng trăm nghề trên thế giới này để con người kiếm sống lập nghiệp. Nghề nhạc công được nghe nhạc suốt ngày, nhưng nghề bác sỹ pháp y thì cả đời không được cười. Nghề nào cũng có những nỗi niềm riêng, nó giống như dấu lặng đơn của số phận. Nghề hướng dẫn viên được đi nhiều nhất. Thoáng nghe ai cũng ngỡ rằng, đi nhiều sướng thật.
Ngô là thức ăn của người nghèo. À mà tại sao rõ ràng xôi được chế biến ra bằng ngô là chính, chỉ thêm vào chút gạo nếp (lúa), lẽ ra, nó là một thứ xôi độn ngô mới phải. Tại sao gọi xôi ngô là xôi lúa? "Bản quyền" xôi lúa rõ ràng là của người Hà Nội rồi. Xôi lúa chính là sản phẩm được sáng tạo ra từ sự nghèo khó. Nghèo mà không hèn.
Nếu nói Tết nhất của người Việt diễn ra có tính chu kỳ thì cũng chẳng sai. Nhưng không đúng với cách hiểu chu kỳ là khoảng thời gian tương đối cố định giữa hai lần lặp lại sự kiện. Vả lại, hồi tưởng lại Tết Hà Nội từ 1954 đến nay sẽ thấy rất nhiều thay đổi.
Giữa cuộc sống xô bồ, náo nhiệt, quán trà không wifi trên tầng 3 một ngôi nhà tập thể ở phố Tông Đản, Hà Nội đã trở thành địa điểm độc lạ, được nhiều người lui tới. Không có wifi, con người dễ dàng chia sẻ, tâm sự, gắn kết với nhau.
Tôi đã rong ruổi hơn 100 dặm dài trên dòng sông Thạch Hãn vào những ngày cuối cùng của năm. Tờ lịch không dễ bóc hồn mình ra khỏi dòng, nó như có sức hút của đáy sông gắn vào vận mệnh lịch sử của nước Việt Nam. Sông này là "nhân chứng" của hàng vạn tấn bom, hạng ngàn chiến sĩ vô danh ngã xuống cho ngày hòa bình.