Sau 3 năm lên kế hoạch, 5 chuyến thám hiểm và 2 tuần đi bộ xuyên rừng, các nhà khoa học đã đến được vị trí cây cao nhất, tương đương tòa nhà 25 tầng, từng được tìm thấy trong rừng nhiệt đới Amazon.
Một nghiên cứu lớn được các nhà khoa học và các tổ chức bản địa thực hiện đã kết luận rằng sự tàn phá môi trường ở các khu vực của rừng Amazon đã chạm tới "điểm tới hạn" và có thể không bao giờ phục hồi được.
Cơ quan bảo vệ thiên nhiên quốc gia của Peru (SERNANP) ngày 12/4 cho biết các nhà khoa học của nước này đã phát hiện một loài nhái túi mới trong khu rừng rậm Amazon, phần nằm trong lãnh thổ nước này.
Ngày 16/9, một nhóm 8 quốc gia châu Âu đã lên tiếng hối thúc chính phủ Brazil “hành động thực sự” để đối phó với nạn phá rừng đang ngày càng gia tăng tại khu rừng nhiệt đới Amazon thuộc Brazil.
Ngày 8/5, Cơ quan Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Brazil (INPE) đưa ra số liệu thống kê cho thấy diện tích rừng Amazon bị tàn phá tại nước này trong 4 tháng đầu năm nay đã lên tới hơn 1.202 km2, tăng 55% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức kỷ lục ghi nhận trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 4 kể từ năm 2016.
Ngày 10/4, Chính phủ Brazil công bố thông tin cho biết nạn phá rừng Amazon tại nước này tiếp tục gia tăng trong tháng 3 vừa qua, chủ yếu do những đối tượng khai thác gỗ bất hợp pháp và đầu cơ đất đã lợi dụng bối cảnh của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 để hoành hành tại khu rừng nhiệt đới này.
366 triệu USD là khoản tiền mà các nước Na Uy, Đức và Anh cam kết sẽ hỗ trợ Colombia trong 5 năm tới để giúp nước này giảm thiểu tình trạng chặt phá rừng ở rừng rậm Amazon thuộc phạm vi lãnh thổ của mình. Trong số này, riêng Na Uy chi tới 311 triệu USD.
Ngày 26/8, Chính phủ Brazil đã từ chối nhận khoản hỗ trợ 20 triệu USD của các nước thuộc Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) để tiến hành các nỗ lực dập đám cháy rừng Amazon.
Bất chấp các nỗ lực cứu hỏa của các máy bay quân sự và các cam kết hỗ trợ giải quyết hỏa hoạn của Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), hàng trăm đám cháy mới đã bùng lên ở khu vực rừng Amazon thuộc Brazil trong ngày 26/8.
Cháy rừng Amazon đang diễn biến ngày càng nghiêm trọng khi số lượng các đám cháy mới không ngừng tăng lên, bất chấp việc chính quyền của Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro nỗ lực cứu "lá phổi" của hành tinh.
Số liệu chính thức ngày 24/8 cho biết hàng trăm đám cháy mới đã xảy ra tại rừng mưa Amazon ở Brazil, trong khi hàng chục nghìn binh sĩ đã được triển khai để phối hợp kiềm chế vụ cháy rừng nghiêm trọng nhất trong nhiều năm trở lại đây tại "lá phổi của hành tinh".
Ngày 23/8, tại nhiều thành phố của Brazil, hàng nghìn người dân đã đổ ra đường, tham gia cuộc tuần hành đòi bảo vệ rừng rậm nhiệt đới Amazon vốn phải hứng chịu các vụ cháy trong thời gian qua.
Bất chấp các số liệu cảnh báo và các biện pháp phòng ngừa của chính quyền sở tại, diện tích rừng già Amazon bị chặt phá tại Brazil tiếp tục tăng mạnh trong thời gian qua.
Cơ quan phụ trách các vấn đề về người thổ dân bản địa của Brasil – cho biết đã tổ chức một đoàn thám hiểm nhân chủng học lớn nhất trong 2 thập kỷ qua đi vào vùng rừng rậm Thung lũng Javari, thuộc khu rừng nhiệt đới lớn nhất hành tinh Amazon, để bảo vệ một bộ lạc nguyên thủy biệt lập đang gặp nguy hiểm.
Những hình thù có dạng hình học bí ẩn được khắc trên mặt đất tại bang Acre của Brazil, từng khiến cho các nhà khoa học "đau đầu" trong việc giải mã chúng trong suốt nhiều năm qua, vừa được xác định từng là những khu tâm linh quan trọng được xây dựng trong khoảng thời gian 3000 năm trước Công nguyên và 1000 năm sau Công nguyên.