Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã từ trần chiều 26/12/2019 và sáng 29/12 gia đình, đại diện Hội Âm nhạc TP.HCM và nhiều tổ chức chính quyền, đoàn thể cùng bạn bè thân hữu và người yêu nhạc đã tiễn đưa linh cửu nhạc sĩ về an táng tại Nghĩa trang Hoa viên Bình Dương…
Dư luận đang xôn xao về bài báo nói về nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý. Tôi hiểu tâm lý của nhạc sỹ khi già mà không sống cùng con cái. Nhưng tôi nghiêng về phía những ai chia sẻ và thấu hiểu hoàn cảnh của hai người con gái của ông như những gì tôi biết.
Ngày cuối năm 2019, thông tin nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý- người nghệ sỹ tài hoa, cây đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam, ra đi ở tuổi 94 đã để lại sự tiếc thương vô hạn cho giới nhạc sỹ và những người yêu âm nhạc Việt Nam.
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, tác giả của hàng loạt ca khúc đi cùng năm tháng như “Mẹ yêu con”, “Dư âm”, “Người đi xây hồ Kẻ Gỗ”… vừa qua đời chiều 26/12 tại nhà riêng ở Thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 94 tuổi.
Tranh Việt không chỉ áp đảo về số lượng, mà giá bán dự kiến cũng là điều đáng chú ý, khi mà Lê Phổ giữ mức á quân. Nhưng cuối cùng Lê Thị Lựu lại làm nên chuyện lớn.
Đó là chia sẻ của nhà sưu tập Nguyễn Tuấn Dũng, chủ sở hữu của bức sơn dầu mang tên Rồng thức tỉnh ký ‘N.V.Tỵ’ (trái dưới, kích thước 39x 66cm) vẽ năm 1956 sẽ xuất hiện trong phiên đấu giá số 6 cùng 10 tác phẩm khác tại Nhà đấu giá nghệ thuật Chọn's (17 - Trần Quốc Toản,Hà Nội) tối nay (27/8).
Ngay khi Nhà đấu giá nghệ thuật Chọn's công bố 11 các tác phẩm sẽ được đưa lên đấu giá trong phiên số 6, trong đó có tác phẩm "Rồng thức tỉnh" ghi tên họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ. Con gái họa sĩ đã lên tiếng về tác phẩm này.
Vào lúc 14h30 ngày 26/3/2015, lãnh đạo báo Thể thao & Văn hóa, Quỹ Âm nhạc Cống hiến cùng các ca sĩ Phạm Anh Khoa, Nguyễn Đình Thanh Tâm… đã đến thăm và chúc mừng sinh nhật nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý tại nhà riêng của ông.
Đã hơn nửa thế kỷ kể từ ngày tình khúc Dư âm ra đời, ít ai biết ban đầu nó chỉ là một sáng tác “tính làm chơi bỏ túi” của anh bộ đội kháng chiến Nguyễn Văn Tý nhưng cuối cùng lọt ra ngoài rồi như gió bay đi.