Tết Đoan Ngọ là một ngày lễ rất đặc biệt và được nhiều người coi trọng. Vào ngày Tết Đoan Ngọ, người dân chuẩn bị mâm cúng cầu mong một mùa bội thu và những điều may mắn.
Tết Đoan Ngọ là dịp con cháu bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên và sum vầy sau thời gian dài đi làm ăn xa. Vào ngày này, người dân thường chuẩn bị mâm cỗ cúng, bài cúng... cầu mong một mùa làm ăn mới thuận hòa, may mắn.
Ngày Tết Đoan Ngọ 5/5, người Việt thường làm mâm cơm để cúng tổ tiên và cầu cho mưa thuận gió hòa, nhà nhà an vui, mùa màng bội thu không bị sâu bọ quấy nhiễu.
Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan Dương (ngày mùng 5/5 âm lịch) là một trong những ngày Tết truyền thống tại một số nước Đông Á như Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc…
Tết Đoan ngọ mùng 5 tháng 5, đến nay nhiều người vẫn cho rằng có xuất xứ từ Trung Quốc. Tuy nhiên, căn cứ vào một số công trình nghiên cứu văn hóa cho thấy, Tết Đoan ngọ của người Việt hiện nay lại có một nguồn gốc hoàn toàn khác…
Tết Đoan Ngọ tồn tại từ lâu trong văn hoá dân gian phương Đông và có ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hoá của người dân một số nước. Tết Đoan Ngọ ngày mùng 5/5 âm lịch là một trong những ngày Tết truyền thống ở Việt Nam.
Văn khấn Tết Đoan ngọ và mâm lễ cúng đúng chuẩn người Việt. Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Đoan Dương. Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa. Còn Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan Dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.
Như thông lệ mọi năm, chương trình đón Tết Đoan Ngọ truyền thống năm 2020 được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) trong thời gian kéo dài từ 20/6 - 20/7.
Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Đoan Dương. Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa. Còn Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan Dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh. Xin giới thiệu đến quý bạn đọc bài văn khấn và mâm lễ cúng đúng chuẩn người Việt cho dịp Tết Đoan Ngọ.
Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Đoan Dương. Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa (Đoan: mở đầu, Ngọ: giữa trưa). Còn Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan Dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.