Giải Biếm họa Báo chí Việt Nam là sáng kiến của báo TT& VH nhân dịp kỷ niệm 85 năm biếm họa báo chí Việt Nam(1922 - 2007). Thành công vang dội của Giải lần I đã đưa giải thường này trở thành cuộc tôn vinh biếm họa lớn nhất nước, được tổ chức định kỳ 2 năm/lần.


Đơn vị bảo trợ

Hội nhà báo Việt Nam
Thông tấn xã Việt Nam

Các giải TT&VH tổ chức

  • Chiều thu Long Biên

    Chiều thu. Hồng Hà mênh mang sóng nước. Những đụn mây trắng cuộn lên ở phía chân trời. Đứng trên cầu gió sông lồng lộng thổi. Trời xanh và nắng nhạt dần, nhạt dần. Mảnh trăng non nhú lên.

  • Chuyện kể ở Cầu Rồng

    Ánh sáng đèn flash lóa lên trên cầu Long Biên, đôi trai gái tựa vào nhau cười hạnh phúc. Cách đó không xa là người đàn ông bên chiếc khóa tình yêu có vẽ hình trái tim và hai chữ M, N lồng vào nhau đã rỉ sét.

  • Cầu Long Biên: Một không gian Hà Nội

    Biết bao nhiêu những nhà văn, nhà thơ, những nhạc sỹ, họa sỹ, nhiếp ảnh gia… đã viết, sáng tác về cây cầu Long Biên? Bao nhiêu những tác phẩm nghệ thuật mang hình ảnh cây cầu này? Chẳng thể nào thống kê được.

  • Tôi nghĩ về cầu Long Biên như thế

    Với tôi thì mong muốn cầu Long Biên sớm được tu sửa và là cây cầu dành cho người đi bộ, đi xe đạp và dành cho cả những chuyến tàu nữa.

  • Cầu Long Biên và câu chuyện ngàn năm

    Từ hàng ngàn năm trước, mọi nền văn minh trên thế giới đều bắt nguồn từ các dòng sông.

  • Cầu Long Biên trong ký ức hàng triệu con người

    Từ lâu tôi vẫn thắc mắc, nhưng hỏi các nhà sử học và các nhà Hà Nội học thì đều nhận được câu trả lời tương tự là không biết cây cầu Doumer bị đổi tên thành Long Biên vào thời gian nào và do ai khởi xướng…

  • Thông báo về cuộc thi “Cầu rồng kể chuyện ngàn năm”

    Cuộc thi sáng tác entry “Cầu rồng kể chuyện ngàn năm” đã bước vào giai đoạn cuối. Cho đến nay, BTC đã nhận được hàng trăm bài dự thi, đã và đang chọn lọc các bài giới thiệu trên trang web www.thethaovanhoa.vn/longbien.

  • 131 vòm và phố Gầm Cầu

    Nói tới cầu Long Biên mà không nói tới con đường xây bằng đá hộc dẫn lên cầu thì thật thiếu sót. Dưới con đường đó đã xuất hiện phố Gầm Cầu gắn liền với số phận cầu Long Biên, bởi có cầu Long Biên thì mới có phố này.

  • Cầu Long Biên với tôi

    50 năm trước, nghe cụ Hoạt, 80 tuổi, hàng xóm, người công giáo, thợ nề xây nhà thờ Cửa Bắc (cùng thời xây cầu Long Biên) kể: "Làm cái cầu ấy chết nhiều lắm. Không có mấy ngày không có người chết".

  • Cây cầu quê hương

    Cầu Long Biên thực sự đã là một cây cầu của quê hương, rất gắn bó thân thiết, không những đối với tôi mà đối với tất cả mọi người Việt Nam nói chung. Là quê hương tức là gốc rễ, là lịch sử, kỷ niệm và phải gìn giữ.

Trang: