Tin nóng thể thao sáng 10/9: ĐT Anh đã bất lực trong việc giành 3 điểm trước đối thủ Ukraine, trong khi tiền vệ Sofyan Amrabat nhiều khả năng phải nghỉ 7 trận tại MU.
Nhận định bóng đá Ukraine vs Anh (23h00 ngày 9/9), vòng loại EURO 2024. Dự đoán kết quả, đội hình dự kiến trận Ukraine vs Anh thuộc vòng loại EURO 2024.
Theo hãng thông tấn Ukrinform của Ukraine, Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố gói hỗ trợ an ninh mới cho Ukraine, trị giá 600 triệu USD, như một phần của Sáng kiến Hỗ trợ An ninh Ukraine (USAI).
Theo hãng tin Reuters, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 29/8 (giờ địa phương) thông báo Mỹ sẽ cung cấp một gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine trị giá 250 triệu USD.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 24/8 cho biết, tính tới nay có 3 quốc gia là Hà Lan, Đan Mạch và Na Uy xác nhận gửi các máy bay chiến đấu F-16 cho Kiev và hỗ trợ huấn luyện phi công, cũng như hậu cần.
Ngày 17/8, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã tái khẳng định quan điểm ủng hộ Ukraine của liên minh quân sự này.
Ngày 3/8, Mỹ và Ukraine bắt đầu đàm phán về đảm bảo an ninh cho quốc gia Đông Âu này, động thái tiếp theo cam kết mà Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đưa ra bên lề hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra tại Vilnius (Litva) tháng trước.
Ngày 27/7, Chủ tịch Ngân hàng Quốc gia Ukraine (NBU) Andriy Pyshnyy cho biết Kiev sẽ đề nghị ít nhất 37 tỷ USD tài trợ quốc tế năm 2024 do chi tiêu quốc phòng tăng cao.
Ngày 24/7, giới chức Mỹ thông báo kế hoạch của chính quyền Tổng thống Joe Biden viện trợ quân sự bổ sung trị giá 400 triệu USD cho Ukraine, bao gồm tên lửa cho các hệ thống phòng không tân tiến và một số máy bay do thám không người lái cỡ nhỏ.
Ngày 13/7, Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) công bố lập quỹ tín thác mới trị giá 400 triệu euro (khoảng 447 triệu USD) để hỗ trợ Ukraine tái thiết cơ sở hạ tầng và vực dậy hoạt động kinh tế của nước này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 7/7 cho biết ông không nghĩ rằng có một lập trường thống nhất trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm cho phép Ukraine gia nhập liên minh quân sự này vào thời điểm hiện nay khi cuộc xung đột Nga-Ukraine đang diễn ra.
Ngày 6/6, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cho hay tổ chức này không có bất kỳ thông tin độc lập nào về vụ vỡ đập thủy điện Kakhovka ở miền Nam Ukraine, song mô tả đây là “một hậu quả tàn khốc khác" của cuộc xung đột Ukraine.
Một quan chức cấp cao của Nhà Trắng ngày 19/5 xác nhận Tổng thống Joe Biden đã thông báo với các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) về việc Washington ủng hộ kế hoạch đào tạo phi công Ukraine sử dụng các loại chiến đấu cơ tiên tiến.
Ngày 17/5, các nguồn tin thuộc Liên minh châu Âu (EU) cho biết Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của EU Josep Borrell đã đề xuất bổ sung 3,5 tỷ euro (3,85 tỷ USD) vào Cơ chế Hòa bình châu Âu (EPF), quỹ được dùng để viện trợ quân sự cho Ukraine.
Ngày 11/5, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thông báo đã phê duyệt kế hoạch cải cách các hệ thống thực thi pháp luật và hình sự của nước này, yếu tố quan trọng trong kế hoạch của Kiev để nhanh chóng trở thành thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Merrick Garland ngày 10/5 đã cho phép tiến hành đợt chuyển giao đầu tiên các tài sản bị tịch thu của Nga để sử dụng cho quá trình tái thiết Ukraine.