Bà O ngân lệ

09:42 06/05/2009

(Bài dự thi) - Con cháu cụ Lãnh Tam ở Hà Nội chỉ 4 gia đình, các bậc cao niên dần dần về với Tiên tổ, còn lại là bà O Hồng Hà, bà O là kẻ sang trọng trong họ, là người “trực huyết duy nhất còn lại của Lụ Lãnh”. Bà O là sự hun đúc của cha theo nghệp võ, và mẹ dòng Tôn Thất xứ Huế xa xôI, nên bà O chững chạc bước vào “chính trường” từ thuở 18 đôI mươi.


Bà O là bậc cao niên và thành đạt của dòng họ, nên che năng che mưa cho con chaú “Trần Trọng…, trên đất Hà thành phồn hoa! Là chỗ dựa cho con cháu khi tối lửa tắt đèn, khi vui, khi buồn, luôn luôn động viên khích lệ, con cháu học tập trau dồi đạo đức… vượt qua thác ghềnh để vươn lên.

Bởi vậy con cháu rất mực “kính trọng và trọng vọng bà O”

Thường thường các cháu đến thăm bà o, hay những dịp lễ tết, giỗ hàikhi vào ĐH, ra trường, lấy vợ gả chồng, sinh con… đều lên báo tin bà O, để bà O cho lời giáo huấn, khuyên bảo dặn dò động viên các cháu trên đường lập nghiệp… để bàO ban lộc cho cháu, chắt… vì đó là niềm vinh hạnh là niềm tự hào của dòng họ lúc xa quê. Trước bà O còn đương choc, thời gian không cho phép đI thăm mọi nhà, nhưng khi bà về hưu thì thường xuyên đến thăm các gia đình bên nội cũng như bên ngoại… để động viên dặn dò…

Đầu năm 2005, lên bà O mời bà xuống ăn giỗ chị Cả đã có thời lừng danh ở V xứ nghệ, người cầm láI gia đình thời trước 1945 hàn huyên và hỏi:

- Chú Hưng, chú Nghi, chú Thi ở nhà không bà?

- Hai vợ chồng Hưng đưa 2 con về thăm quê nội

Thế là tốt quá vì:

Quê hương là chùm khế ngọt,
Cho ta tréo háI mỗi ngày
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nỗi thành người!.

Con rất tán thành các chú đưa gia đình về thăm quê.

O có nói gì đâu!

Năm kia 2 vợ chồng Nghi, đưa 2 con về, năm ngoáI 2 vợ chồng Thi đưa 2 con về QT.

Thế là 3 cậu con giai của Bà O đã đưa gia đình về quê nội “ Nội” để báI tổ “ Tổ Tiên… Đặng Tộc”.

Mới nói đến đây giọng bà O trầm xuống “ đôI mắt bà ngấn lệ”, tỏ vẻ u buồn lắng sâu lắng,… vì  chưa bao giờ ư cậu con giai bàn bạc đến việc thăm quê mẹ.

Bà ạ, con nghĩ các chú , có học, là kũ sư, thạc sĩ, ai cũng Đảng viên, có người là giám đốc… Tất nhiên đều hiểu câu ca dao ngàn xưa:

Công cha như núi tháI Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Công bà nuôI dạy to lớn vậy, các chú là người có học sao mà quên công ơn của của Bà được…!( chức vụ ngang thứ trưởng)

Chắc các chú sẽ đưa vợ con về “thăm quê ngoại” một lúc cho đàng hoàng hơn…! O cũng mong vậy!

PhảI nói 3 người con giai của Bà chưa một lần nhắc tới chuyện về thăm quê Mẹ. Mà thường phân công về quê cha, và bàn việc đóng góp xây dựng Đình, nhà thờ Họ… ở QT mà thôi.

Nói đến đây thấy mắt O ngấn lệ, tôI vội xin phép về.

Về nhà các an hem Trần Trọng trên đất Hà Thành quyết định tổ chức một chuyến   ‘hành hương về quê mẹ’  để thưởng thức :

 “Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con háI mỗi ngày”

Khi đem  ra bàn thì nhiều người phản đối bà O năm nay đã 80, nếu có gì xẩy ra trên đường vô xứ Nghệ quanh co, núi rừng trùng trùng  điệp điệp, các ông có kham nổi không?”

Nhưng thấy Bà O suốt đời vì con, mà nguyện vọng cỏn con, mong chút bình đẳng với bên “Nội” mà không được, nên tủi thân, cho lẻ sang trọng Họ, đất Tam  Xuân Thượng. kẻ cả Trần Trọng trên đất Hà Thành nên nỗi buồn sâu lắng mà “ngấn lệ”

Thấy vậy lòng chúng tôI thấy buồn buồn và bị xúc phạm, nên quyết tổ chức chuyến đI, dù gặp rắc rối thì cùng chia nhau chịu vậy.

ít hôm sau, mấy an hem Trần Trọng lên vẫn an Bà O và nói.

Tháng 4-11 âm lịch giỗ cụ  Lãnh Ông, mấy anh chúng con đưa gia đình về quê, trước là giỗ, sau là đẻ vợ con cháu chắt, được biết quê hương, nhận họ hang và thưởng thức chùm khế ngọt của đất “ Tam Xuân Thượng”

Bà O có nhắn gì không?

O, cũng về (đôI mắt bà tỏa niềm hạnh phúc… vì nguyện vọng được về quê Chà vào ngày giỗ mà bà hằng mong chỉ một lần…

Trên chiếc ô tô chất lượng cao, các gia đình “ Trần Trọng” trên đất Hà Thành hoan hỉ, cười nói suốt dọc đường…, vì đây chuyến về quê lịch sử, vì lần đầu tiên cùng trên một chuyến xe, nhất là các cháu.

Ngày giỗ thật hoành tráng, hầu hết các gia đình Trần Trọng ở Tam Xuân Thượng… đều đón mừng Chi Trần Trọng trên đất Hà Thành về “ dự giỗ và thăm quê” nhất là Bà O “ bát tuần” và người trực huyết duy nhất của Cụ Lãnh cũng về, đầu là lần đầu tiên.

Cuộc gặp mặt sao mà vui thế, hơn 50 người quây quần bên bà con út còn lại duy nhất của Cụ Lãnh! (vì đã trên 80 tuổi). Sau khi lễ tổ tiên, mọi người quây quần hưởng lộc bên mâm giỗ, kể nhiều chuyện khi xửa khi xưa.. làm nhiều người mủi lòng…Bàn đến việc lên Lăng, nhiều người không mốn các đI, vì  Lăng đặt trên đỉnh Ngũ mã, nhánh của dãy Hồng Lĩnh hùng vĩ, vả lại nắng gay gắt, gió Lào quần quật sợ các Cụ không vượt nổi…Nhưng Bà O quyết định cứ lên… Thế là mọi người cùng trèo dốc, men theo những vết mòn nhỏ lên Lăng thắp hương.

Quả thật, tôI cũng không hiểu sức mạnh diệu kỳ ở đâu mà các bà có thể trio lên dốc cao, giữa trưa hè gió Lào nắng gắt. hay “linh thiêng cụ Lãnh” đã năng cánh cho các người con của mình chăng? Thấy nắng gắt, tôI dục xuống núi tuy hương vẫn còn nghi ngút. Khi các bà xuống núi, tôI thở pháp nhẹ nhõmm vì chuyện xẩy ra với các Cụ “Bát tuần” đâu phảI khó.

Quả thật khách  cũng như chủ  đều không dám nán lại lâu, vì người gia đI xa qua sức, chuyện xây ra đay phảI là không thể. Nhưng không ai dám nói ra, tôI đành nói: cuộc hành hương về quê Mẹ nhân ngày giỗ Cụ Lãnh, các bậc bề trên chắc cũng đã thấy hoàn thiện, vì chúng ta đã cùng nhàu cúng gia tiền và tất cả đã lên Lang đấy là kỳ tích của con cháy Cụ Lãnh ở Tam Xuân Thượng cũng như chi Trần Trọng ở Hà Thành. Nay tôI thay mặt xin gửi lời cảm ơn các bậc bề trên, các cô các chú các cháu góp sức cho cuộc hành hương này, mong sao năm sau hay ít năm nữa nhờ Tổ Tiên phù hộ “cho chân cứng đá mềm” để chứng ta tổ chức thêm nhiều chuyến hành hươg về quê để hưởng thụ “chùm khế ngọt của quê hương”

Tạ Cự Đường

Chia sẻ lên LinkHay.com Chia sẻ lên facebook In bài viết 

Gửi bình luận

Bài bình luận bằng tiếng việt không dấu sẽ bị xóa. Bạn còn 1000 ký tự