Tết Trung Thu là một ngày tết riêng dành cho trẻ em, còn được gọi là Tết Trông Trăng. Trẻ em rất mong đợi được đón tết này và đây cũng là dịp để người lớn thể hiện tình yêu thương với con trẻ.
Tết Trung Thu được cử hành vào đêm Rằm tháng Tám, Tết này còn gọi là “Tết Trông Trăng”. Theo phong tục dân gian, ngày Tết Trung Thu nhà nhà đều treo đèn kết loa rước đèn, ngắm trăng và làm “Bánh Trăng” – ngày nay là bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên.
Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam (NXB Văn hóa Thông tin), dưới đây là bài văn khấn rằm tháng 8 được nhiều gia đình sử dụng để bày tỏ lòng biết ơn với tổ tiên và người đã khuất.
Trăng rằm muôn thủa vẫn tròn, ký ức mùa trăng lại mỗi thời mỗi khác. Tết trung thu, tết thiếu nhi còn được gọi là Tết Trông Trăng, hay tết đoàn viên.
Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách chia sẻ cách bày mâm cỗ Trung thu xưa và hai món đồ chơi Trung thu không thể thiếu của trẻ em ngày trước.
Tết Trung Thu ở Việt Nam có từ thời xa xưa, đã được in trên mặt trống đồng Ngọc Lũ. Theo văn bia chùa Đọi năm 1121 thì từ đời nhà Lý, Tết Trung Thu đã được chính thức tổ chức ở kinh thành Thăng Long với các hội đua thuyền, múa rối nước và rước đèn.
Tết Trung Thu là Tết được cử hành vào đêm Rằm tháng Tám, còn gọi là "Tết Trông Trăng". Trung Thu năm 2018 rơi vào thứ 2, ngày 24//2018 dương lịch.
Trẻ em tối đêm rằm dìu dắt nhau từng đàn từng lũ, đám thì nhảy ô, đám thì kéo co, đám thì rước đèn, rước sư tử, trống, thanh la đánh vang cả đường, tiếng reo hò, tiếng đùa rầm rĩ…
Đèn kéo quân gồm 3 phần chính: khung ngoài, lồng quay, cánh quạt. Khi thắp đèn không khí nóng di chuyển lên, luồn qua các cánh quạt làm quay cánh quạt kéo theo lồng quay.
Hôm nay, theo lịch Âm, là ngày 1 tháng 8, tháng có Tết Trung Thu. Theo phong tục lâu đời, nhân dân ta đều cúng vào ngày rằm và mồng một hàng tháng.
Mỗi dịp Rằm tháng 8 xưa, ông bà cha mẹ lại mua ông Tiến sĩ về thắp hương và sau đó tặng lại cho con cháu để trước bàn học với ý nghĩa mong cho các con học hành, thi cử đỗ đạt.