Với niềm đam mê Truyện Kiều, hơn 20 năm nay, ông Nguyễn Khắc Bảo, sinh năm 1947, phường Tiền An, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã dày công nghiên cứu, phổ biến giá trị tinh hoa của Truyện Kiều.
Những năm gần đây, chỉ có Hồn bướm mơ tiên được dịch “ngược” từ tiếng Việt sang tiếng Nga, còn lại có đến 17 tác phẩm được dịch “xuôi” từ tiếng Nga sang tiếng Việt. Sự áp đảo đó cũng là điều đáng suy ngẫm.
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp UBND tỉnh Hà Tĩnh ra mắt tác phẩm “Truyện Kiều” bản dịch tiếng Nga nhân kỷ niệm 250 năm ngày sinh tác giả - Đại thi hào Nguyễn Du (1766 - 2016).
Tác phẩm “Truyện Kiều" được in nguyên bản tiếng Việt Nam và bản dịch thơ bằng tiếng Nga sẽ chính thức ra mắt bạn đọc vào ngày 6/11 tại Hà Nội. Đây là hoạt động thiết thực nhằm hướng tới kỉ niệm 250 năm sinh Đại thi hào Nguyễn Du (1766-2016).
Trong hội thảo, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cũng đề xuất lập một Viện Nguyễn Du ở Việt Nam, vì “tiếng Việt trong Truyện Kiều rất kỳ diệu, cần được lưu giữ và truyền bá”.
Các tham luận góp phần làm sâu sắc thêm giá trị của “Truyện Kiều” và những cống hiến của Nguyễn Du đối với đời sống văn học Việt Nam, mang lại những cái nhìn mới mẻ về đại thi hào Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”.
Nhân kỷ niệm 250 năm ngày sinh thi hào Nguyễn Du, xin giới thiệu một phát hiện thú vị về nhạc và đàn trong Truyện Kiều của nhà nghiên cứu Hà Vũ Trọng.
Chỉ vài ngày sau khi đưa lên Facebook, bản Rap Truyện Kiều của Hữu Danh, chàng sinh viên tại Cần Thơ, đã lan tỏa với tốc độ chóng mặt.
Làm sách nhưng không bán được, 39 nhà xuất bản ở Việt Nam đứng trước nguy cơ đóng cửa. Phim 'Bộ tứ siêu đẳng' của Mỹ đứng trước nguy cơ lỗ 60. Trong công viên Truyện Kiều có... lầu xanh không?
'Chúng tôi có thiếu sót, nhưng xin dư luận hiểu rõ: đây chỉ là lỗi đánh máy và thiếu cẩn thận khi kiểm tra. Hoàn toàn không có chuyện người biên tập hiểu sai về Truyện Kiều ở đây'- ông Nguyễn Khắc Bảo, Phó Chủ tịch Hội Kiều học.
Học trò trong nhà trường phổ thông khi học Truyện Kiều của Nguyễn Du đều biết Đạm Tiên là nữ. Thế nhưng mới đây, PGS-TS Đoàn Lê Giang (Trưởng Khoa Văn học và Ngôn ngữ - ĐH.KHXH&NV TP.HCM) phát hiện Đạm Tiên được chú thích là… nam giới.
Trong nhịp sống hiện đại, Truyện Kiều đã được (và cần được) "diễn dịch" ra các loại hình âm nhạc, sân khấu, điện ảnh và cả công nghệ giải trí theo cách nào - để sức lan tỏa của nó không tự giới hạn ở 3254 câu thơ?
Theo thông tin từ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, hội thảo quốc tế “Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du: Di sản và các giá trị thời đại” sẽ diễn ra tại Hà Nội vào ngày 8/8.
Chúng ta vẫn mặc định rằng Truyện Kiều của Nguyễn Du được thế giới biết đến khá nhiều. Nhưng, nếu tìm hiểu cụ thể, đã có những quốc gia nào thực sự dịch, hoặc tổ chức nghiên cứu về kiệt tác văn học Việt Nam này?
Nghệ sĩ Genlis đã đưa khán giả về với khung cảnh của thế kỷ 17 và câu chuyện Thúy Kiều phải hy sinh tình yêu, bán mình để lấy tiền chuộc cha trong cơn nguy biến.