Những ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn học Nga Xô Viết ở Việt Nam là không thể phủ nhận. Tuy nhiên ở chiều ngược lại, những tác phẩm văn học dịch của Việt Nam được giới thiệu ở Nga cũng đã góp phần quảng bá một nền văn học và văn hóa Việt Nam đặc trưng với nhiều dấu ấn.
Nhà sản xuất Mai Thu Huyền quyết định thực hiện dự án phim điện ảnh Kiều, dự kiến phát hành vào tháng 11/2020 nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du.
Chắc là nhiều người còn nhớ câu thơ này. Đây là lời của nàng Kiều trong đoạn đối đáp với Thúc Sinh.
Viện Goethe Hà Nội vừa khai mạc triển lãm "Nàng K", gồm hơn 20 tác phẩm cắt kéo và khắc gỗ khổ lớn của nữ họa sĩ Franca Batholomai (Đức). Các tác phẩm chỉ dùng màu đen - trắng và được lấy cảm hứng từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.
Lần đầu tiên trong một đêm diễn, trên cùng một sân khấu sẽ diễn ra một "liên khúc kịch" gồm 4 vở về Kiều với 4 cách tiếp cận mới mẻ của 4 đạo diễn: Amélie Niermeyer (Đức), Hồng Vân (TP.HCM), Trần Lực và Bùi Như Lai (Hà Nội).
Xem nghe thấy đọc tuần này có 2 điều đáng lưu ý, đó là liveshow Truyện ngắn của “ca sĩ cháy vé” - Hà Anh Tuấn - tại TP.HCM và các vở Kiều của sân khấu thử nghiệp diễn ra tại Hà Nội.
Kịch ngắn “Nàng Kiều” của NSƯT Trần Lực sẽ khiến khán giả bất ngờ với với hình ảnh “lạ” so với tác phẩm văn học: một Thúy Kiều được xây dựng mạnh mẽ, trong khi Từ Hải lại mềm yếu. Đặc biệt, thoại được sử dụng là thơ lục bát, và Kiều mặc trang phục công sở
Chàng trai si tình Trần Nhật (do Trịnh Thăng Bình thủ vai) phải “sống xuyên kiếp” để dõi theo người tình là Quỳnh Mai (Midu). Vì yêu mà bất chấp luật trời, Trần Nhật chịu muôn vàn khó khăn, để âm thầm bảo vệ Mai trước các biến cố, tai nạn.
Xem nghe thấy đọc tuần này có 2 sự kiện đáng chú ý: Biểu diễn vở nhạc kịch musical Kim Vân Kiều tại TP.HCM và Liên hoan nghệ thuật sân khấu Chèo toàn quốc năm 2019 diễn ra tại tỉnh Bắc Giang…
"Truyện Kiều" của đại thi hào Nguyễn Du qua nhiều thế kỷ vẫn được dựng lại trên nhiều sân khấu, và thật bất ngờ với công chúng khi Sao Mai Huyền Trang làm MV lấy ý tưởng từ nhân vật Thuý Kiều.
Kim Vân Kiều sẽ được giới thiệu tới khán giả Việt Nam vào tối 20 và 21/9 tại Trung tâm văn học nghệ thuật TP.HCM, Sân khấu kịch Idecaf (TP.HCM) và ngày 25/9 tại Trung tâm văn hóa Pháp (Hà Nội).
Có đến bốn đạo diễn sân khấu được lựa chọn tham gia dự án dàn dựng "Truyện Kiều", theo đó nhân vật nàng Kiều sẽ được kể một cách riêng qua lăng kính sáng tạo sân khấu thử nghiệm và với góc nhìn hôm nay ở từng tác phẩm của mỗi đạo diễn.
Hai sự kiện lớn đáng chú ý của tuần này đều diễn ra tại TP.HCM, đó là vở "Múa Kiều" do biên đạo người Hàn Quốc dàn dựng và đêm nhạc rock được kỳ vọng là “rực lửa yêu thương” để cuộc sống thêm nhiều ý nghĩa…
Vào lúc 17h ngày 16/5/2019 tại Đường sách TP.HCM, nhà văn-nhà nghiên cứu Nhật Chiêu sẽ trò chuyện về văn học Hungary - một nền văn học có thể còn nhiều xa lạ với độc giả Việt Nam, dù nước này không thiếu các tác giả tầm cỡ thế giới.
Sáng tác về đề tài lịch sử, theo nhà văn Võ Thị Xuân Hà, Phó Trưởng ban Thường trực, Ban Sáng tác (Hội Nhà văn Việt Nam), đó là việc khó gấp 3 lần so với sáng tác một tác phẩm về đề tài khác.