Bài cúng ông Công ông Táo, Văn khấn ông Công ông Táo, Cúng ông Công ông Táo, bài cúng ông Táo, Văn khấn ông Táo, cúng ông Táo, bài cúng Táo quân, văn khấn táo quân
Cúng Ông Công Ông Táo: Theo truyền thống của người Việt, ngày 23 tháng Chạp âm lịch là ngày ông Công ông Táo lên Thiên đình để báo cáo về công, tội của từng người, từng nhà ở nhân gian trong một năm qua. Vì vậy lễ cúng ông Công ông Táo được người Việt rất coi trọng.
Mâm cúng Ông Công Ông Táo: Đúng vào dịp 23 tháng Chạp hàng năm, Táo quân sẽ về trời báo cáo với Ngọc Hoàng mọi việc lớn nhỏ trong gia đình gia chủ.
Bài cúng ông công ông táo, Ông công ông táo cúng gì, Đại kỵ ông công ông táo, mâm cúng ông công ông táo, văn khấn ông công ông táo, cúng ông công ông táo cần những gì
Bài cúng Ông Công Ông Táo: Theo truyền thống của người Việt, ngày 23 tháng Chạp âm lịch là ngày ông Công ông Táo lên Thiên đình để báo cáo về công, tội của từng người, từng nhà ở nhân gian trong một năm qua. Vì vậy lễ cúng ông Công ông Táo được người Việt rất coi trọng.
Hằng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại làm lễ cúng ông Công ông Táo. Cá chép được phóng sinh sau lễ cúng là một nét phong tục mà ông cha xưa truyền lại đến bây giờ.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng sớm 17/1 (23 Âm lịch- ngày ông Công ông Táo) không khí lạnh đã ảnh hưởng đến hầu hết các tỉnh phía Đông Bắc Bộ.
Thời điểm này, ở làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đã nhộn nhịp, đông vui hẳn lên so với những ngày thường khác. Mặc dù năm nay, cá chép Thủy Trầm có phần lặng hơn do với mọi năm do có thể nhiều hộ gia đình nuôi hơn dẫn đến giá cũng thấp hơn so với mọi năm, dẫn đến nhiều người nuôi ở Thủy Trầm cảm thấy lo lắng.
Chúng ta đang ở những ngày cuối cùng của năm Âm lịch. Trước mắt đã là ngày ông Táo lên trời 23 tháng Chạp.
Cúng ông Công ông Táo, Mâm cúng ông Công ông Táo, Văn khấn Ông Công Ông Táo, Ông công ông táo cúng gì, Mâm lễ ông Công ông Táo, Bài cúng Ông Công Ông Táo, ông táo, Tết
Sự kiện được quan tâm nhiều nhất trong tuần lễ này có lẽ không gì khác là nghi lễ cúng ông Công, ông Táo tại các gia đình vào ngày 23 tháng Chạp. Bên cạnh việc sắm đồ cúng lễ thì mọi người cũng cần phải lưu tâm đến việc xử lý túi nylon, chai nhựa, tro đốt vàng mã sao cho không ảnh hưởng tới môi trường.
Ít nhất có 8 lễ cúng quan trọng trong dịp Tết Nguyên đán. Đó là lễ cúng ông Công, ông Táo vào 23 tháng Chạp; lễ cúng Tất niên vào chiều 30 Tết; lễ cúng Giao thừa; lễ cúng Nguyên đán vào sáng mùng 1 Tết.
Mâm cúng ông Công ông Táo gồm: Gạo, muối, thịt vai lợn luộc, bát canh mọc, món xào thập cẩm, giò, xôi gấc, chè kho, hoa quả, ấm trà sen, 3 chén rượu, bưởi, quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa cúc, tiền vàng mã.
Để có một cái Tết Táo quân thật đẹp và ý nghĩa, cần chú ý những điều đại kỵ nên tránh làm ảnh hưởng đến tài lộc và đặc biệt cần nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, thiên nhiên sau lễ này.
Nhằm ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến Tôn Thần, đốt nén Tâm Hương dốc lòng bái thỉnh.