Từ Brussels (Bỉ), nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai vừa gửi thư ngỏ khẳng định "không cần thiết phải tiến hành một vụ kiện nào liên quan tới quyền tác giả của bài thơ “Tổ quốc gọi tên”.
Trong thư xin lỗi, nhà thơ Phan Huyền Thư không thừa nhận việc đạo thơ như bị tố cáo, với hai bài thơ Có lẽ đã chết thì tốt hơn và Bạch lộ.
“Tôi viết bài thơ gốc từ năm 1996” – nhà thơ nói về bài thơ “Bạch lộ”. Phát ngôn này đồng nghĩa với tuyên bố không đạo thơ. Mặc dù vậy, Hội Nhà văn Hà Nội cho biết chưa đủ bằng chứng để khẳng định.
Nhạc sĩ từng phổ nhạc bài thơ "Buổi sáng" của Thường Đoan cho biết một thông tin thú vị: Phan Huyền Thư cũng có một bài thơ tên là "Buổi sáng" và được Phú Quang phổ nhạc.
Trên Facebook của mình, ngày 18/10, nhà báo - nhạc sĩ Hà Quang Minh viết status "Nếu im lặng, tôi là thằng hèn" với nội dung cho rằng nhà thơ Phan Huyền Thư "đạo thơ" của nhà thơ P.N Thường Đoan.
Ngay sau khi bài thơ 'Có lẽ đã chết vẫn tốt hơn' trong tập thơ 'Sẹo độc lập' vừa đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội bị cho là “đạo”, nhà thơ Phan Huyền Thư đã lên tiếng giải thích về 'đứa con' của mình.
Đối với tập thơ "Sẹo độc lập" vừa đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội.Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội Phạm Xuân Nguyên khẳng định: Không có căn cứ để nói Phan Huyền Thư “đạo thơ”!
Hôm 28/9, một tác giả tên là Ngô Xuân Phúc lên tiếng yêu cầu tác giả Nguyễn Phan Quế Mai “trả lại” bài thơ Tổ quốc gọi tên mình. Phản hồi sáng 2/10, tác giả Quế Mai khẳng định mình bị vu khống.
“Tổ quốc gọi tên” là bài thơ nổi tiếng của Nguyễn Phan Quế Mai được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn phổ thành ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình” lay động hàng triệu trái tim.