Ngày 5/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng". Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tới dự và chỉ đạo Hội thảo.
LTS: Thay cho bài phỏng vấn, nhà ngữ học Nguyễn Đức Dương có bài viết đề cập đến những vấn đề mà Diễn đàn văn hóa 'Tôi yêu tiếng nước tôi' đã tổng kết. Thể thao & Văn hóa (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết này đến độc giả.
Qua 10 bài viết, ghi ý kiến của nhiều tác giả, nhân vật thuộc nhiều lĩnh vực như: nhà ngôn ngữ học, nhà ngữ học, dịch giả, nhà văn… và qua rất nhiều ý kiến phản hồi của độc giả, diễn đàn đã dấy lên không khí tranh luận sôi nổi...
Mở đầu cho loạt bài trong Diễn đàn văn hóa “Tôi yêu tiếng nước tôi” là bài viết của dịch giả Dương Tường, khi diễn đàn đăng đến bài thứ mười, dịch giả Dương Tường gửi đến Thể thao & Văn hóa (TTXVN) bài viết mà ông gọi là 'tái bút'.
Sự xâm lấn của tiếng Anh vào các ngôn ngữ khác là chuyện xảy ra trên khắp thế giới, và mỗi nước lại có phản ứng khác nhau…
GS-TS Trần Đình Sử (Đại học Sư phạm Hà Nội) là nhà lý luận văn học - nhà nghiên cứu ngữ văn đầu ngành của Việt Nam. Quan điểm của ông là hãy nhìn ngôn ngữ như một hiện tượng xã hội.
Việc đặt tên, nghệ danh bằng tiếng nước ngoài hoặc một phần tiếng nước ngoài có lẽ cũng là chuyện bình thường. Bởi có nhiều người dù tên Việt thuần túy nhưng thực sự lại sống với phong cách rất không “thuần Việt”.
Với những câu hỏi: Cảm nhận của anh/chị về các nghệ danh của nghệ sĩ Việt bằng tiếng nước ngoài như: Mew Amazing, Only C... hoặc tên 'nửa Tây nửa ta' như: Noo Phước Thịnh, Akira Phan, Angela Phương Trinh... ?
Sau khi nhạc sĩ Mew Amazing và nhà thơ - dịch giả Lynh Bacardi nói về việc lấy nghệ danh bằng tiếng nước ngoài, Diễn đàn văn hóa 'Tôi yêu tiếng nước tôi' nhận được bài viết của nhạc sĩ Trần Minh Phi.