Câu chuyện đạo thơ đang tạo dư luận lớn trong làng văn, trên mạng xã hội cũng như công chúng. Tuy nhiên, những trường hợp “đạo thơ” vừa xảy ra chỉ là một phần của “tảng băng chìm” về vấn đề bản quyền.
Từ một nhà thơ nổi tiếng như Phan Huyền Thư đến một nhạc sĩ hay một nhân viên đánh máy bình thường cũng có thể trở thành kẻ đạo thơ dù vô tình hay cố ý.
Tuần này dư luận trong nước xôn xao quanh nghi vấn đạo thơ của Phan Huyền Thư. Nhưng trên thế giới, việc các nhà văn, nhà thơ mượn chất liệu của nhau, thậm chí sao chép một cách lộ liễu, đã chẳng còn là điều gì gây kinh ngạc.
Sau tranh cãi đạo thơ, nữ nhà thơ sẽ rà soát lại toàn bộ các bản thảo tác phẩm của mình để đăng ký tác quyền tại Trung tâm Quyền tác giả Văn học Việt Nam, tránh rắc rối tương tự sau này.
Nếu bỏ qua chuyện ai đạo thơ ai thì cả hai bài 'Buổi sáng' và 'Bạch lộ' (nếu được đọc độc lập) đều là những bài thơ khá hay. Vậy câu hỏi được đặt ra: Thơ hay mà sao các báo không in?
Cả hai nhà thơ Phan Huyền Thư và Phan Ngọc Thường Đoan đều đưa ra mốc thời gian sáng tác (1996 và 2000) và thời điểm công bố tác phẩm làm cơ sở chứng minh họ là chủ nhân của 2 bài thơ giống nhau, Bạch lộ và Buổi sáng.
Cư dân mạng đã chia sẻ với nhà thơ Phan Ngọc Thường Đoan và chị cũng công bố trên trang Facebook cá nhân, rằng bài thơ "Buổi sáng" của chị được xuất bản nguyên văn với tên tác giả Phan Huyền Thư trên trang isach.info.
Từ Brussels (Bỉ), nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai vừa gửi thư ngỏ khẳng định "không cần thiết phải tiến hành một vụ kiện nào liên quan tới quyền tác giả của bài thơ “Tổ quốc gọi tên”.
“Tôi viết bài thơ gốc từ năm 1996” – nhà thơ nói về bài thơ “Bạch lộ”. Phát ngôn này đồng nghĩa với tuyên bố không đạo thơ. Mặc dù vậy, Hội Nhà văn Hà Nội cho biết chưa đủ bằng chứng để khẳng định.
Nhạc sĩ từng phổ nhạc bài thơ "Buổi sáng" của Thường Đoan cho biết một thông tin thú vị: Phan Huyền Thư cũng có một bài thơ tên là "Buổi sáng" và được Phú Quang phổ nhạc.
Trên Facebook của mình, ngày 18/10, nhà báo - nhạc sĩ Hà Quang Minh viết status "Nếu im lặng, tôi là thằng hèn" với nội dung cho rằng nhà thơ Phan Huyền Thư "đạo thơ" của nhà thơ P.N Thường Đoan.
Ngay sau khi bài thơ 'Có lẽ đã chết vẫn tốt hơn' trong tập thơ 'Sẹo độc lập' vừa đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội bị cho là “đạo”, nhà thơ Phan Huyền Thư đã lên tiếng giải thích về 'đứa con' của mình.