Phản hồi trên Thể thao & Văn hóa, độc giả ủng hộ Cục Xuất bản xử lý "sách rác" nhưng cũng đặt câu hỏi: Đâu phải tác phẩm ngôn tình nào cũng là "sách rác"?
Cục Xuất bản yêu cầu các NXB từ nay "không đăng ký các đề tài truyện ngôn tình, đam mỹ". Cục nhắc nhở và xử phạt sách "Đồng lang cộng hôn" của Diệp Lạc Vô Tâm, "Nở rộ" của Sói Xám Mọc Cánh…
Hôm 14/4, Thể thao & Văn hóa phản ánh chiến dịch tẩy chay cuốn sách "Dụ tình" vì “cổ xúy hiếp dâm, ngoại tình”. Để rộng đường dư luận, chúng tôi đăng phản hồi của Nanubooks – đơn vị liên kết xuất bản ấn phẩm này.
Không phải mọi truyện ngôn tình đều dở và độc hại. Có truyện độc hại và truyện “lãng mạn, hài hước, mang tính giải trí cao, hướng tới số đông” (lời nhà phê bình Văn Giá nói với một tờ báo).
Với câu hỏi “Văn học ngôn tình Trung Quốc có ảnh hưởng ra sao với văn học trẻ Việt Nam hiện nay?”, biên tập viên các công ty chuyên làm sách trẻ có chung câu trả lời: “Ảnh hưởng rất rõ rệt”.
Đứng ở vị thế độc tôn, “ngồi chiếu trên” ấy là sách văn học. Đầu tiên, ấy là sự tràn ngập của những thể loại văn chương “rẻ mà không rẻ” như ngôn tình Trung Quốc, trinh thám ly kì và tình cảm lãng mạn dành cho tuổi mới lớn.
Người ta thường lên án giới trẻ đọc tiểu thuyết ngôn tình Trung Quốc, nhưng buổi trò chuyện 'Ngôn tình - thực và mộng' được tổ chức hôm 8/6 cho thấy giới trẻ hiểu được họ đang đọc gì và đang sống ở đâu.