Từ khi sinh thành cách đây 180 năm, Truyện Kiều đã trở thành tác phẩm văn học thẩm thấu vào tâm trí người Việt với biết bao dạng thức như ngâm Kiều, bói Kiều, lẩy Kiều…
Tối 5/12, tại Quảng trường trung tâm thành phố Hà Tĩnh đã diễn ra Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 250 năm ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hóa thế giới (1765 – 2015).
Chương trình nghệ thuật “Tiếng thơ ai động đất trời” do Cục NTBD, Bộ VH,TT&DL chỉ đạo và Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam thực hiện kỷ niệm 250 năm ngày sinh Nguyễn Du sẽ diễn ra tối nay (5/12).
Theo quy hoạch tổng thể vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Khu lưu niệm Nguyễn Du, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, sẽ trở thành địa chỉ văn hóa và du lịch của quốc gia gắn với các giá trị thi ca của Đại thi hào Nguyễn Du.
Khi viết ra Truyện Kiều, Nguyễn Du không nghĩ rằng tác phẩm của ông lại được hậu thế sáng tạo thêm nhiều kỷ lục quốc gia như vậy, vì cụ từng có lời khiêm tốn: “Lời quê góp nhặt dông dài/ Mua vui cũng được một vài trống canh”.
Tối 30/11 tại Trung tâm văn hóa huyện Nghi Xuân, Cục văn hóa cơ sở (Bộ VH-TT&DL) phối hợp với tỉnh Hà Tĩnh khai mạc Liên hoan nghệ thuật quần chúng đàn và hát dân ca khu vực đồng bằng Bắc Trung bộ và Châu thổ sông Hồng.
Ngay trong ngày 29/11, dù thời tiết có mưa nặng hạt, nhưng từ sáng sớm không khí tại khu lưu niệm Nguyễn Du đã vô cùng nhộn nhịp, từng đoàn xe ô tô nối đuôi nhau chở khách tham quan trong và ngoài tỉnh cùng về đây hội tụ.
Nhân kỷ niệm 250 năm Ngày sinh và vinh danh Danh nhân văn hóa Thế giới Đại thi hào Nguyễn Du (1765-2015), ngày 28/11/2015, tại xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), dòng họ Nguyễn Tiên Điền tổ chức Lễ tế tổ Đại tôn họ Nguyễn- Tiên Điền.
Trong 55 năm cuộc đời (1765-1820), Đại thi hào Nguyễn Du đã để lại di sản thi ca đồ sộ với những bài ca đối đáp đậm chất phiêu du của một thời tuổi trẻ...
Sáng 17/11, khai mạc 'Tuần triển lãm Nguyễn Du' nhằm kỷ niệm 250 năm sinh của đại thi hào tại Thư viện khoa học tổng hợp TP.HCM đã không có nổi 250 người đến xem, quả là điều đáng buồn.